Top Book
Chùa Việt
Bài Viết

Sách Đọc (37)


Xem mục lục

 

LUẬN BA
TRỤ XỨ CỦA BỒ TÁT

CHÚ THÍCH

[1] 1044-1091. Tục truyền đăng lục, XXII

 [2] Tôn giả đồng thời với Lâm Tế (867) Truyền đăng XII

[3] Nghĩa đen: “ông không giữ ngũ giới”

[4] Như Mẫn và Pháp Chân đều là đồ đệ của Phục Châu Đại An, tịch năm 843. Truyền đăng, Xl

[5] Quy Tông, phỏng chừng cuối thế kỷ VIII và đầu thế kỷ IX

[6] Tịch 867, Truyền đăng, XX

[7] Đồ đệ của Vân Môn (tịch 949). Truyền đăng, XXIII

[8] Đồ đệ của Vân Môn (tịch 949), Truyền đăng XXIII

[9] Đồ đệ của Pháp Nhãn (tịch 958), Truyền đăng, XXV

[10] Cũng đồ đệ của Pháp Nhãn. Truyền đăng, XXV

[11] Ma Muller. p.29

[12] Mitra. P.27 (Bản chữ Hán của cưu ma la thập, Tiểu phẩm bát nhã D.G. )

[13] Apratistltàmaso hi tathàgato rhan samyaksambuddhad. Sa naiva samskrlte dhàtau sthlto này asamskrite dhàtau sthito na ca tao vyutthitah

[14] Tiết lược, Astasàhasrikà-prajnàpàramità, Ch. XXVLI về Tathatà

[15] Thơ của Giả Đảo, tặng Nhật Nam tang. DG.

[16] Những trích dẫn này căn cứ chính trên thủ bản lá thốt nốt lưu trữ tại Royal Asiatic Soceity, London, folio 217 b và seq. , tương đương với MMG, p.1264ff.

[17] Bốn loài ma: ma các uẩn (skandha), ma phiền não (klesa), ma con trời (devaputra) và ma chết (mrityu)

[18] Quán đỉnh vị. nghĩa đen: địa vị đăng quang của Bồ tát. Cũng gọi là Pháp vân cứu cánh địa, địa vị cuối cùng của Bồ tát cao như mây trời của Chánh pháp (D.G)

[19] Ba độc: tham, sân và si

[20] Thủ bản của Royal Asiatic, folio 270a. Dịch thoát : (Mọi vật được phối trí làm cho không có sự hỗ tương gián cách của chúng, vì tất cả đều hỗn hợp, nhưng mỗi vật không vì vậy mà mất cá biệt tính, bởi hình ảnh của kẻ sùng mộ đức Di Lặc được phản chiếu trong mỗi vật đó và không chỉ phản chiếu trong một phương hướng riêng biệt mà trong mọi hướng của Lầu các, tạo thành sự tương giao phản chiếu toàn diện giữa các ảnh tượng). (MMG., p.1376)

[21] Thủ bản R.A.S. folio 270a; MMG., p.1376 (Thiện Tài đồng tử tưởng chừng như thân và tâm của mình hoàn toàn tiêu giải; thấy rằng hết thảy mọi tâm niệm rời khỏi tâm thức của mình; tâm không chút vuuớng mắc, và tất cả những ngây ngất tan biến hết)

[22] Vyùha, như đã giải thích, có nghĩa là “những phối trí” hay “phân phối trật tự, và trong văn học Phật giáo nó thường được dùng trong nghĩa “trang nghiêm” hay “trang sức”. Nhưng ở đây nó tương đương với “thiên sai vạn hữu”. Ngôi tháp với những Vyùha của nó. Vì vậy, là vũ trụ trải rộng trước mắt chúng ta đó với tất cả những vật thể cá biệt của nó; và Dharmadhàtu: Lokadhàtu Lokadhàtu: Dharmadhàtu.

[23] MMG. p.1413. “Lầu các này không từ đâu đến, không đi về đâu, không phải tụ, không phải tập, không tĩnh chỉ. không biến hành, không phương vị, không ở trong phương vị

[24] R.A.S., MS., folio 276. et.seq. Cf.MMG., p.1415, et.sseq.

[25] Prainà-upàya. Khi chữ Upàya được dùng theo thuật ngữ trong đạo Phât, nó biểu hiện cho tình thương của Phật hay Bồ tát đối với chúng sinh. Khi Phật thấy tất cả mọi khổ đau đang diễn ra trên thế gian do vô minh và ngã chấp, ngài mong muốn cứu độ nên nỗ lực bầng mọi phương tiện đề thực hiên hoài bảo nồng nàn của mình. Đó là Upàya của ngài. Nhưng vì cái hoài bảo đó không vướng mắc vào ngã chấp hay pháp chấp nên Upàya đó được nói là phát sinh từ trí tuệ siêu việt. Xem đoạn sau khi trình bày về triết lý Bát nhã ba la mật

[26] C.f.MM. p.1417

[27] Cf. MMG., pp. 1419-20

[28] Truyền đăng XXV.

[29] Loc.cit

[30] Truyền đăng XXII

Xem mục lục