Chúng ta đôi khi có cảm tưởng rằng cuộc đời mình không có hướng, có quá nhiều trở ngại, không có ý vị gì, điều này sẽ làm cho chúng ta chán nản. Vậy thì nếu chúng ta xem xét sự tự do và những cơ hội chúng ta có, chúng ta chỉ có thể vui mừng và chúng ta sẽ thấy rằng sự chán nản có từ một cái nhìn chật hẹp về những sự vật. Nhận ra cơ hội đã được trao cho chúng ta, chắc chắn chúng ta sẽ sung sướng hơn.
Là người, chúng ta có trí thông minh để hiểu thế giới trong đó chúng ta đang sôngẵ Dù con người đôi khi lạm dụng trí thông minh của mình, tiềm năng dùng nó một cách hữu ích là cóẽ Những tiến bộ kỹ thuật và vật chất không phải là cách duy nhất để sử dụng tiềm năng con người chúng ta. Kỹ thuật đã giải quyết nhiều vấn nạn, nhưng cũng gây ra những vấn nạn khác. Con người của những nước phát triển chỉ hạnh phúc về mặt vật chất, họ vẫn có những vấn nạn xã hội và tâm thức, những xung đột và khốn khổ.
Sỡ dĩ như vậy vì nguyên nhân đầu tiên cửa những khổ đau của chúng ta - tham, sân, si - không biến mất. Bao giờ chúng ta còn bị những phiền não này thông trị, chúng ta còn bất toại nguyện, dù cuộc sông của chúng ta có xa hoa thế nào. Thế nên, từ một quan điểm Phật giáo, cách tốt nhất để vận dụng trí thông minh của chúng ta là phát triển lòng vị tha và trí huệ thấu biết thực tại tối hậu của chúng ta. Nếu tâm thức chúng ta an bình, chúng ta sẽ hạnh phúc dù bất cứ nơi đâu. Đó là chưa kể chúng ta có thể góp phần tạo nên một môi trường sông an toàn hơn.
Đáng tiếc thay, những con người chúng ta thường không ý thức những tiềm năng của mình, không thèm ữau dồi chúng. Đôi khi chứng ta ngạc nhiên thấy người ta lạm dụng trí thông minh để làm những hành động tai hại như thế nàoề Nhưng khi thấy ữí thông minh của chúng ta có thể làm cho chúng ta hạnh phúc hơn, chúng ta và những người khác, chúng ta có năng lực, niềm vui và cảm hứng để sử dụng tốt nhất tiềm năng của mình.
Chúng ta không chỉ là người, chúng ta cũng là những giác quan. Chúng ta có thể thấy và nghe, điều cho phép chúng ta có đủ loại thông tin để dễ dàng học con đường tiệm tiến đến Giác Ngộ. Trí óc chúng ta càng vận hành tốt, chúng ta càng có thể học, suy nghĩ và thiền định. Những phẩm tính này đôi với chúng ta có vẻ tự nhiên, nhưng nếu nghĩ đến những khó khăn mà người thiếu một khả năng nghe, thấy hay trí óc, chúng ta sẽ thấy sự may mắn ehúng ta có. Những người tàn tật tuy có Phật tánh, nhưng có khó khăn hơn để nhận biết nó.
Hơn nữa, chúng ta có may mắn sống trong một thế giới có những lời dạy của Phật. Đức Phật đã chỉ bày con đường và 2500 năm nay những lời dạy của ngài không ngừng được thực hành và trao truyền, thành một dòng không gián đoạn từ thầy qua trò. Ngày nay có một sô' truyền thông Phật giáo tồn tại theo cách đó.
Đã có và vẫn cờn nhiều bậc thầy vĩ đại đã thành tựu những chứng ngộ trên con đường. Kinh nghiệm của các ngài chứng tỏ rằng có thể đạt đến giải thoát và giác ngộ và con đường Phật giáo đem lại những kết quả đáng mong ước. Ngoài ra những bậc thầy lớn còn ở giữa chúng ta có thể hướng dẫn và nêu gương cho chúng ta.
Chúng ta có may mắn sống trong một nơi có thể gặp gỡ những vị thầy và chấp nhận những lời dạy. Bây giờ chúng ta có thể đến những trung tâm Phật giáo, học thiền định, nghe những lời dạy và tham dự những cuộc nhập thất. Chúng ta có dịp tiếp xúc với những vị thầy đầy phẩm chất cũng như sách, băng, vidéo và những ghi chép lời dạy.
Về phần chúng ta, chúng ta muốn trau dồi bên trong và có lợi ích cho những đồng loại. Sự cởi mở này là một phẩm tính tích cực đáng quý chuộng. Có nhiều người không có những khuynh hướng như vậy và không hề đặt những câu hỏi về đời sông và cáf chết. Dù họ tìm kiếm hạnh phúc, họ dùng cuộc đời để tạo những nghiệp xấu tạo thành những hoàn cảnh- trái nghịch trong tương lai. Không bao giờ tìm cách tháo gỡ những thái độ phiền não cũng như không phát triển tiềm năng của họ, họ chết di trong khốn khổ và hối tiếc. Có lẽ chứng ta không quả quyết được đời mình là trật tự và tâm thức thì bình an, nhưng ít ra chúng ta biết mình mong muốn đi theo chiều hướng ấy.
Một số người đôi khi có mong muốn này, nhưng họ thiếu điều kiện vật chất và tài chánh để theo đuổi những mục đích tâm linh. Phần đông chúng ta có một hoàn cảnh vật chất tương đối ổn thỏa cho phép chúng ta nghiên cứu và thực hành. Chúng ta phải có những người muốn trau dồi tâm linh và giúp đỡ những người khác như chúng ta. Những người bạn tâm linh này là
một nâng đỡ lớn lao cho sự thực hành của chúng ta vì chúng ta có thể nói chuyện với họ về điều chúng ta đã học và chia xẻ những kinh nghiệmẾ Điều này vừa dễ chịu vừa ích lợi, bởi vì khi chúng ta đi qua những thời kỳ ngã lòng và bối rối, những người bạn pháp của chúng ta có thể giúp đỡ.chúng ta tìm lại năng lực. Chúng ta có may mắn có những người bạn như vậy hay sống trong một xứ sở cho chúng ta khả năng gặp họ.
Ngoài ra, Tăng đoàn cho chúng ta những gương tốt để theo. Dù nếu người ta không muôn cách sông như các vị/ người ta vẫn có thể lợi lạc từ tấm gương của các vị, từ những kinh nghiệm và sự hiểu biết về con đường của các vị.
Nếu chúng ta để ít phút đánh giá những hoàn cảnh thuận lợi chúng ta được hưởng trong đời này, chúng ta sẽ ngạc nhiên thích thú. Thấy được những lợi thế của hoàn cảnh hiện thời của chúng ta là điều quan ữọng. Từ đó, chúng ta thôi để tự chứng mà quyết tâm rút được lợi lạc từ chúng. Chỉ nghĩ đến những chướng ngại và cái chúng ta thiếu, chúng ta có nguy cơ rơi vào thất vọng. Thất vọng ngăn chứng ta sử dụng những phẩm tính tốt mà chúng ta không thể nhận ra bởi vì quá thương thân trách phận. Đó là một cách đáng buồn để phung phí tiềm năng con người, trong khi có thể trưng bày những phẩm tính và dịp may chúng ta có chỉ bằng cách nhớ lại.
Tiềm năng Phật tánh giông như vàng còn nằm trong những dơ bẩn của xúc cảm tiêu cực và những dấu in của nghiệp, bản tánh quang minh của tâm thức chúng ta vẫn không thấy được đàng sau những đám mây của các yếu tố che ám, việc ấy chỉ tùy thuộc vào chúng ta. Đó là cái đẹp của cuộc đời làm người của chúng ta: chúng ta có nơi mình từ thời vô thủy tiềm năng Phật tánh không thể hủy hoại này, và chúng ta có cơ hội hoàn hảo để thể hiện nó ngay trong đời này. Với lòng đại bi, đức Phật đã dạy Pháp, những phương pháp để hiện thực hóa tiềm năng của chúng ta. Chúng ta có sự nâng đỡ và giúp đỡ của Tăng đoàn để hưáng dẫn chúng ta. Chính như thế mà chúng ta có thể tiến bộ trên con đường hạnh phúc. i
Dùng cuộc đời mình để đi theo con đường
Có nhiều cách sử dụng đời mình để đi theo con đường hạnh phúc. Mặc dù mọi người mong muôn hạnh phúc ngay bây giờ, nhưng khi bám níu vào hạnh phúc ấy, nó thoát khỏi họ. Ngược lại, nếu người ta bằng lòng với điều người ta đang có bằng cách sửa soạn cho tương lai, người ta sẽ hạnh phúc hôm nay và ngày mai.
Một cách để tiến bộ trên con đường là thực hành mỗi giây phút trong ngày. Thức dậy, thay vì tự hỏi: "Chương trình trong ngày là gì?", hay "Tôi cần một tách cà phê", tư tưởng đầu tiên của chúng ta sẽ là: "Hôm nay, tôi sẽ làm đến mức tốt nhất để giúp đỡ những người khác và không làm hại họ." Tư tưởng đơn giản này sẽ cách mạng cách sống của chúng ta. Tư tưởng yêu mến những người khác và tránh làm tổn hại họ sẽ cho chúng ta một động cơ tích cực và một hướng rõ ràng trong mọi hoạt động hàng ngày. Nếu trong ngày chúng ta đối mặt với một tình huống xung đột, chúng ta tưởng nhớ động cơ đã phát khởi hồi sáng. Sự thực hành này giúp chúng ta hành động tích cực và tránh tức giận, ghen tỵ và kiêu mạn.
Người ta cũng có thể trau dồi động cơ sau đây suốt ngày: "Tôi nguyện giảm bởt những lỗi lầm và khai ữiểrt trọn vẹn những tiềm năng của tôi để phụng sự tốt hơn những người khác." Đó là một cách chuyển hóa khác những hành động vô nghĩa thành con đường đến giác ngộ. Một hành động có thể được hoàn thành trong những khoảnh khắc khác nhau với những động cơ khác nhau. Tùy theo động cơ của chúng ta, chúng ta sẽ hạnh phúc hay bất hạnh và hành động của chúng ta sẽ lợi ích hay không.
Chẳng hạn, chúng ta làm việc nhà với lòng miễn cưỡng, muốn cho nhanh mà qua việc khác dl chịu hơn. Lúc này, chúng ta không vui sướng, hành động của chúng ta thì trưng tính, không tốt, không xấu. Ngược lại nếu người ta tự nhủ: "Làm việc nhà tốt thì cả nhà được hưởng", Bây giờ điều đó sẽ làm bạn vui thích để quét dọn. Và nếu chúng ta tưởng tượng khi lau nhà người ta chùi sạch bụi bặm của mọi phiền não đang xâm chiếm tâm trí của mọi chúng sanh, điều đó trở thành một thiền đinh thực sự! Từ đó, hành động của chúng ta sẽ trở nên tốt đẹp, ích lợi và sẽ để lại một dấu in tích cực trong dòng tương tục của tâm thứcẵ
Khi phát sanh một động cơ tốt vào buổi sáng và nghĩ đến nó suốt ngày, chúng ta sẽ thấy rằng ý muốn giúp đỡ người khác và không làm hại họ của chúng ta đến dễ dàng và tự nhiên hơn. Con đường đến giác ngộ là một con đường dần dần tự traụ dồi mỗi ngày. Mỗi buổi sáng là một dịp mới để tu bổi những khuynh hướng tốt của chúng ta, mỗi khoảnh khắc trong ngày là một cơ hội để sông chúng.
Một cách khác sử dụng cuộc đời để đi theo con đường là tự chuẩn bị cho cái chết và những đời tới. Ỹ nghĩ chúng ta sẽ chết một ngày nào đó không phải là bệnh hoạn mà hiện thực. Cái chết làm sợ hãi nếu chúng ta không có phương pháp tiếp cận nó một cách đúng đắnẾ Nhưng nếu chúng ta biết chuẩn bị cho cái chết và biết làm sao khi nó đến, không có lý do gì để sỢ hãi và thậm chí còn phát hiện cho chúng ta một kinh nghiệm kỳ diệu.
Phương pháp chính để tự sửa soạn với cái chết và những đời tới là giữ gìn không phạm những hành động xấu và làm điều tốt. Đặc biệt tránh mười hạnh xấu, có hại và có một hạnh kiểm đạo đức tốt (xem đoạn về đạo đức chương V): nhân từ với người khác và làm việc cho sự tốt đẹp của họ.
Cách thứ ba để cho cuộc sông của chúng ta một ý nghĩa còn đi xa hơn. Sửa soạn cho những đời tới, chúng ta nhắm đến thoát khỏi vòng những tái sanh bị bó buộc và những vấn nạn tái hồi của nó. Đó là đạt đến giác ngộ hoàn toàn của một vị Phật, nơi mọi màn che phiền não bị loại bỏ, và mọi phẩm tính tốt đẹp khai ữiển trọn vẹn. Người ta thực hành Giới, Định, Tuệ, thường được gọi là ba thực hành cao cấp. Khi ba cái này được phối hợp với ý định vị tha đạt đến giác ngộ vì lợi lạc cho tất cả chúng sanh, bấy giờ người ta đạt đến giác ngộ.
Ba cách dùng cuộc đời con người quý báu để đi theo con đường: |
|
Mục tiêu |
Phương pháp |
Cho cuộc sông chúng ta một ý nghĩa từ khoảnh khắc này sang khoảnh khắc khác. Chết trong sự bình an và có một tái sanh tốt. Đạt đươc một hạnh phúc trường cửu: - Thoát khỏi vòng sanh tử; ~ Giác ngộ hoàn toàn (Phật tánh). Thực hành Giới, Định, Tuệ. |
Phát sanh một động cơ vị tha mỗi sáng; ý thức hành vỉ của mình suốt ngày; chuyển hóa mỗi biến cô' thành cơ hội để trưởng thành. Lầm điều tốt: tránh hành động ác hại và trau đồi hành động đức hạnh. Thực hành giới, định, tuệ và sáu ba la mật: rộng lượng, giới, nhẫn nhục, tinh tấn, tập trung và trí tuệ - với một động cơ vị tha. |
Những mục tiêu này có vẻ cao, nhưng có thể đạt đến. Chúng ta thường có khuynh hướng đánh giá thấp những khả năng của mình và tự giới hạn trong nhữriíg mục tiêu của mình. Nếu' chúng ta nhìn xem những bậc thầy vĩ đại của quá khứ và những người chúng ta ngưỡng mộ đều như chúng ta có một cuộc đời làm người quý bấu, bấy giờ chúng ta sẽ nhận biết khả năng để chuyển hóa của mình. Quan trọng là ý thức tiềm năng của chúng ta và vui thích với nó.
Như hành giả Ấn Độ Aryadeva đã nói:
Có được tái sanh làm người quý báu, chúng ta có khả năng không thể tin nổi không chỉ dứt khoát Vĩỉợt qua sự khổ đau của vòng sanh tử, mà còn đạt đến trạng thái Giác Ngộ và giải thoát cho vô sô' chúng sanh. Không có gì có thể so sánh với tái sanh làm người quý báu này. Ai có thể phung phí một tái sanh như vậy?
Rút lợi lạc từ cơ hội huy hoàng này, chúng ta sẽ vui sướng thây những quả của sự cải tạo của chúng ta. Chúng ta sẽ đạt đến một trạng thái hoàn toàn tự do khỏi mọi vấn nạn rắc rối và chúng ta có thể làm lợi lạc cho mọi người bằng cách chỉ bày cho họ con đường hạnh phúc. Con đường đó chỉ là hiện thực hóa toàn bộ tiềm năng Phật tánh của chúng ta.