3. Đồng phẩm nhứt phần chuyển, Dị phẩm biến chuyển bất định: BIỂU Tôn : Chỗ kia có khói Nhơn: Vì có lửa vậy Đồng dụ: (có lửa, không khói) Dị dụ: Như lửa ở nhà bếp Như Nhơn : Vì có lửa vậy lập Đồng dụ: Như lửa Alcool (có lửa, không khói) Dị dụ : Như lửa ở nhà bếp (có lửa, có khói) 4. Dị phẩm nhứt phần chuyển, Đồng phẩm biến chuyển bất định: cái Nhơn này đối với Dị dụ, có dính líu một phần, còn đối với Đồng dụ thì phải hoàn toàn BIỂU Tôn : Con khỉ leo cây giỏi Nhơn: Vì có hai tay. Như Đồng dụ: Như con Dị dụ _ Như con bò (không tay, không biết leo) _ Như con rắn (không tay, leo cây giỏi). Phàm Đồng dụ thì phải hoàn toàn liên quan cả Tôn và Nhơn; còn Dị dụ thì hoàn toàn không Nay cái Nhơn này, đối với Dị dụ bị dính líu hết mốt phần. Bởi thế cái tánh chất thứ ba của 5. Câu phẩm nhứt phần chuyển bất định: Cái Nhơn này, đối với Đồng dụ và Dị dụ đều chỉ có dính líu một phần, nên cũng bị lỗi "bất định". BIỂU Tôn: Tiếng vô thương Nhơn: Vì mắt không thấy Như tánh giận, buồn v.v... (mắt không thấy và vô thường) Như Đồng dụ Như ruộng, nhà v.v...(mắt thấy lập Và cũng vô thường) Như Hư không (thường, mắt trông thấy) Dị dụ Như Giác tánh (thường, mắt không thấy) Cái thí dụ thứ hai: Tôn: Người ta ai cũng phải chết Nhơn: Vì vật hữu tình vậy Đồng Như cầm thú (hữu hình dụ có chết) dụ Như nước biển (hữu hình, không chết) Như lập Dị dụ Như hư không (vô hình không chết) Như tượng gỗ (hữu hình không chết) Nếu cái Nhơn "vì hữu hình" này, mà dụ như cần thú, thì cái Tôn nàu có chết", còn cái Nhơn Phàm Dị dụ là dụ bề trái của Tôn và Nhơn, nên phải dùng những vật "không chết". 6. Tương vi quyết định bất định: Chủ và khách lập lượng trái nhau; song cả hai đều không có lỗi, và đều quyết định thành lập được. Tôn : Sóng thường còn Nhơn: Vì sóng tức là nước Khách lập Đồng dụ : Như điện. Tôn : Sóng là vô thường Chủ phá Nhơn : Vì chuyển động dược Đồng dụ : Như gió. Hai cái lượng này rất mâu thuẩn nhau, song đều quyết định thành lập được. Bên khách vẫn Phải lập Tôn : Sóng không thường còn Nhơn : Vì nó là nước bị gió động như vầy Đồng dụ: Cũng như gió. 6 lỗi "Bất định" đã giải thích rồi, bây giờ sẽ nói đến 4 lỗi tương vi. III. BỐN LỖI TƯƠNG VI 1. Pháp tự tướng tương vi._ Cái Nhơn trái (mâu thuẩn) với tự tướng (lời nói trắng) Tôn: Gió thường còn Như lập Nhơn : Vì có động vậy Đồng dụ : Như hư không Dị dụ : Như sóng. Đã có động thì làm sao lại thường còn; nên cái Nhơn "có động" này, rất trái với tiếng 2. Pháp sai biệt tương vi Nhơn._ Cái Nhơn trái (mâu thuẩn) với ý hứa (ẩn ý) của danh từ sau Tôn: Loài người quyết định có tạo ra Như lập (ý hứa là một vị thần). Nhơn : Vì có trí khôn và mắt, tai v.v... Đồng dụ : Như con do cha mẹ sanh ra trong cái Tôn này, về chữ "quyết định có người tạo ra "là do người lập Tôn, ẩn ý của họ 1. Nếu vị thần ấy tạo ra loài người có trí khôn và mắt tai v.v...như cha mẹ sanh con; 2. Cha mẹ sanh ra con, đến khi già phải chết "không phải thường còn"; vậy vị Thần ấy đã 3. Cha mẹ sanh ra con, tất nhiên phải có ông, bà sanh lại cha mẹ, nên cha mẹ không phải Bởi thế nên cái Nhơn này bị lỗi mâu thuẩn với ý hứa (ẩn ý) của danh từ sau là "người tạo ra". 3. Hữu pháp tự tưởng tương vi Nhơn._ cái Nhơn mâu thuẩn với lời nói trắng (tự tướng) Tôn : Phải có một ông Vô hình, tạo ra Vũ trụ Như lập Nhơn :Vĩ Vũ trụ có trật tự ấy Đồng dụ: Như ông Kiến trúc sư làm nhà. Cái Nhơn "Vì vũ trụ có trật tự" này, rất trái ngược với danh từ trước của Tôn là 4. Hữu pháp sai biệt tương vi nhơn._ Cái Nhơn trái ngược với ý hứa (ẩn ý) về danh từ Tôn : Phải có một đấng sanh ra vũ trụ Như lập Nhơn : Vì vũ trụ có thứ tự vậy. Đồng dụ:Như ông thợ làm nhà. Người lập lượng này, nếu nói trắng ra "Có một ông thần", thì sợ bên đối phương không Nhưng Đấng ấy đã sanh ra ợ?c van vật, thì Đấng ấy tất nhiên cũng phải bị người khác Vì cái Nhơn này, trái ngược với ần ý của danh từ trước, nên bị lỗi "tương vị". Tôn: Đấng ấy phải bị người khác sanh ra và phải chết. Như lập Nhơn : Vì Đấng ấy sanh ra vũ trụ vậy. Đồng dụ: Như ông thợ làm nhà. 14 lỗi về Tợ Nhơn, chúng tôi đã giải thích rồi, sau đây sẽ nói 10 lỗi về Tợ dụ.
Như Như lửa rượu alcool
Lập Như lửa ở nhà bếp
(có lửa, có khói)
(có lửa, có khói).
Nếu cái Nhơn "vì có lửa", dụ như lửa ở nhà bếp, thì Tôn này có "khói"; còn "vì có lửa",
dụ như lửa rượu, thì cái Tôn này "không khói". Vì cái Nhơn này, đối với Tôn "có khói" hay
"không khói" đều không nhứt định, nên cái Nhơn này có lỗi bất định. Bởi người ta có thể
lập ngược lại như vầy:
Tôn : Chỗ kia không khói
dính líu, nên cái Nhơn này cũng bị lỗi "bất định".
dính líu gì đến Tôn và Nhơn, như thế mới đúng.
Nhơn là "Dị phẩm biến vô tánh", nên bị lỗi; vì khách có thể hỏi lại rằng: "Vì không tay,
nên leo cây giỏi như con rắn"; hay vì không tay, nê "chẳng biết lao cây như con bò?".
Bởi thế nên cái Nhơn này bị lỗi "bất định".
"vì hữu hình" mà thí dụ như nước, thì cái Tôn này "không chết".
(trái với Tôn) và "vô hình" (trái với Nhơn) để làm thí dụ._ Nay cái Dị dụ này chỉ trái
với Nhơn được phân nữa. Vì ngoại nhơn có thể hỏi lại rằng: vậy "hư không, không chết"
vì vô hình vậy? Hay "tượng gỗ không chết "vì hữu hình vậy? Bởi hữu hình (tượng gỗ)
vô hình (hư không) đều không chết, nên cái Nhơn này bị lỗi "bất định".
Nhưng không bên nào phá dược bên nào.
công nhận "sóng có chuyển động", bên chủ cũng nhận "sóng tức là nước". Nhưng không bên
nào phá được bên nào, nên Nhơn này bị lỗi "bất định". Đây cũng là vì thiếu lời lẽ khôn khéo,
để làm cho "người ta phục mình. Thưở xưa có người nói: Ai lập trước thì hơn".
của danh từ sau
"thường còn" là lời nói trắng về danh từ sau của Tôn.
muốn nói: Người tạo ấy là một vị Thần. Và ẩn ý của họ cho vị Thần ấy có ba đức tánh sau này:
1. Toàn trí toàn năng, 2. Thường còn, 3. Độc tôn.
Nhưng cái Nhơn này nó lại trái ngược (mâu thuẩn) với ẩn ý của họ:
vậy cha mẹ "không toàn trí toàn năng",
vì sanh ra có những đứa con ngỗ nghịch với cha mẹ, thì vị thần ấy cũng
"không toàn trí toàn năng" vì tạo ra loài người
mà có những kẻ oán trách lại vị Thần ấy, và giữa loài người, không biết bao nhiêu
những điều bất bình đẳng.
sanh ra loài người, thì vị thần ấy cũng phải chết, "không thường còn".
"độc tôn". Vậy thì vị Thần ấy đã tạo ra loài người, thì vị thần ấy cũng phải có một vị thần
lớn hơn sanh ra, nên vị thần ấy cũng không "độc tôn".
về danh từ trước của Tôn
"Ông Vô hình". Đã Vô hình thì
làm sao tạo ra Vũ trụ là vật hữu hình và có trật tự được? Phải vật hữu hình mới tạo ra
vật hữu hình. Như ông
kiến trúc sư, vì hữu hình mới tạo ra cái nhà hữu hình được.
trước của Tôn.
công nhận, mà phải bị lỗi
"Sở biệt bất thành", nên họ chỉ nói một cách hồn hàm là "Có một Đấng".song ẩn ý của họ
muốn nói
"Đấng ấy là một vị thần"; và họ cho vị Thần này có 3 đức tánh: 1. Thường còn, 2. Cao cả,
3. Sanh vạn vật.
lớn hơn sanh ra và chết; không phải cao cả và thườnhg còn. Cũng như ông thợ làm nhà.
Ngoại nhơn có thể lập lượng bác lại rằng:
PHỤ BÀI ÔN HỌC
(ÔN LẠI 14 LỖI VỀ TỢ NHƠN)
Quí vị nên xét kỹ các lượng sau này, rồi chỉ ra: lỗi của Tôn, lỗi của Nhơn, và nói rõ tại sao
Lượng thứ I
Tôn: Nhơn loại quyết định có người tạo
Nhơn : Vì có trí khôn và đủ cả mắt, tai v.v...
Đồng dụ : Như con, phài có cha mẹ sanh ra.
Lượng thứ II
Tôn: Gió thường còn
Nhơn : Vì có động vậy
Đồng dụ : Như hư không
Dị dụ: Như sóng
Lượng thứ III
Tôn: Phải có một Đấng sanh ra vũ trụ
Nhơn : Vì vũ trụ có trật tự vậy
Đồng dụ : Như ông Kiến trúc sư làm nhà
Lượng thứ IV
Tôn: Phải có một ông vô hình tạo ra vũ trụ
Nhơn : Vì vũ trụ có trật tự vậy
Đồng dụ : Như ông thọ làm nhà.
***
C. DỤ
Phàm lấy một vật gì mà bên đối phương đã biết và đã công nhận, để so sánh chúng minh
với một vật khá mà bên đối phương kia chưa biết, hoặc chưa công nhận thì gọi là "Dụ".
Thí dụ khi lập cái "Tôn thường còn", thì phải lấy tất cả những vật "thường còn", làm Đồng dụ;
trái lại, phải lấy tất cả những vật "vô thường" làm Dị dụ.