[1] Bản Hán: T22n1428, tr.727b29. Ngũ phần 12: T22n1421, tr.83a13. Tăng kỳ 37: T22n1425, tr.524b04. Thập tụng 43: T23n1435, tr.313b05. Pali, Vin.iv. 243.
[2] Tứ phần: 30 điều, 18 thông giới. Duyên khởi, giới tướng, và các giải thích, xem các điều liên hệ trong Phần I, Ch. iv Ni-tát-kỳ ba-dật-đề.- Những điều thuộc thông giới có đánh dấu hoa thị (*). - Ngũ phần, Tăng kỳ, Thập tụng: 30 điều. Căn bản: 33 điều. Pali, 30 điều, 18 thông giới.
[3] Duyên khởi các thông giới, như tỳ-kheo.
[4] Phần I, Ch. iv Ni-tát-kỳ 1.
[5] nt. ni-tát-kỳ 2.
[6] nt. ni-tát-kỳ 3.
[7] nt. ni-tát-kỳ 6.
[8] nt. ni-tát-kỳ 7.
[9] nt. ni-tát-kỳ 8.
[10] nt. ni-tát-kỳ 9.
[11] nt. ni-tát-kỳ 10.
[12] nt. ni tát-kỳ 18.
[13] nt. ni-tát-kỳ 19.
[14] nt. ni-tát-kỳ 20.
[15] nt. ni-tát-kỳ 22.
[16] nt. ni-tát-kỳ 23.
[17] nt. Ni-tát-kỳ 24.
[18] nt. Ni-tát-kỳ 25.
[19] nt. Ni-tát-kỳ 28.
[20] nt. Ni-tát-kỳ 30.
[21] Bản Hán, hết quyển 23.
[22] Pali, Niss. 4, Vin.iv 248; Cf. Niss. 5, Vin.iv 249. Ngũ phần: điều 18. Thập tụng: điều 25.
[23] Hán: tô 酥. Pali, Thullanandā bịnh, cần thục tô tức bơ lỏng (sappina).
[24] Ngũ phần: «… xin được vật này rồi, không dùng. Lại xin vật khác.» Thập tụng: «… đã xin được cái này rồi, lại xin thêm cái khác.»
[25] Pali (Cf. Vin.iv 243): vissajjati, đem gởi tặng (cho người khác).
[26] Vì muốn cho hư nhanh.
[27] Cf. Ngũ phần, ni-tát-kỳ 25: «…vì Tăng… xin từ một cư sỹ…» Thập tụng: «…vì Tăng, xin để làm viêc này, đem dùng vào việc khác…»
[28] Cf. Pali, Niss.7.
[29] An Ẩn 安隱; nơi khác, phiên âm Sai-ma. Xem trên, Tăng-già-bà-thi-sa 7.
[30] Ngũ phần, ni-tát-kỳ 28: «… tự mình vì Tăng… xin từ nhiều cư sỹ…»
[31] Thích từ không có trong giới văn.
[32] Bà-già-bà 婆伽婆 , trong bản Hán, tức Thế Tôn. Pali: bhagavā.
[33] Ngũ phần, ni-tát-kỳ 27: «… tự mình (vì cá nhân)… xin từ một cư sĩ…»
[34] Xem cht. 10 điều 22.
[35] Ngũ phân, ni-tát-kỳ 26: «… tự mình vì Tăng… xin từ nhiều cư sĩ…»
[36] Cf. Pali, Niss. 1, Vin. iv 243. Ngũ phần: điều 30; Tăng kỳ: điều 14, cf. điều 21; Thập tụng: điều 19; Căn bản: điều 20.
[37] Súc trưởng bát 畜長缽 . Ngũ phần: đa tích tụ bát, chất chứa nhiều bát. Tăng kỳ: điều 14: «… chứa bát dư…»; điều 21: «…bát dư được phép chứa 10 ngày…» Thập tụng: «chứa bát dư cho đến một đêm.» Căn bản: «được chứa bát dư qua một đêm.» Pali: pattasannicayaṃ, tích chứa bát. Giải thích, Vin. iv. 243: nissaggiyo hotīti saha aruṇuggamanā nissaggiyo hoti, (cất chứa qua một đêm), khi mặt trời mọc, phạm ni-tát-kỳ.
[38] Pali, vissajjati, xem cht. 4, ni-tát-kỳ 19 trên.
[39] Ngũ phần, điều 29.
[40] Hán: súc đa khí 畜多器. Ngũ phần: tàng tích khí vật 藏積器物; giải thích (T22n1421, tr.85a25): «Khí vật, chỉ đồ đựng nhu yếu sinh hoạt (tư sinh khí vật 資生器物). Chỉ cho phép chứa bình đựng sữa, dầu, mật, hương dược, tương lạc. Mỗi thứ một cái.»
[41] Pali, Pāc. 47. Căn bản: ba-dật-đề, điều 143 & 144.
[42] Cf. Ngũ phần, ni-tát-kỳ 22, T22n1421, tr.84a26.
[43] Già nguyệt kỳ y 遮月期衣 . Ngũ phần: già nguyệt thuỷ y 遮月水衣. Pali: āvasathacīvara: y nghỉ nhà, giải thích (Vin.iv 303): để tỳ-kheo-ni dùng khi có kinh (utuniyo bhikkhuniyo paribhuñjantu).
[44] Hán: bịnh y 病衣.
[45] Ngũ phân: «… bảo tỳ-kheo-ni khác hãy dùng già nguyệt thủy y, mình không dùng; nhưng lâm thời lại dùng trước…» Pali, Pāc. 47: anissajjitvā paribhuñjeyya, không xả mà tiếp tục dùng; giải thích: «Đã sử dụng qua hai hoặc ba ngày; đến ngày thứ tư, đem giặt rồi dùng mà không xả cho các tỳ-kheo-ni khác...»
[46] Y theo bản Hán.
[47] Pali, Niss. 2, Vin. iv 245. Ngũ phần: điều 19. Thập tụng: điều 20, điều 21.
[48] Ngũ phần, điều 19: Vì vậy, tỳ-kheo-ni khách không thể được y. Pali, Niss.2: Sau an cư, cư sĩ cúng cho các tỳ-kheo-ni y phi thời (akālacīvarā) cho các tỳ-kheo-ni có y rách. Tỳ-kheo-ni Thullanandā nói đó là thời y (kālacīvaran ti), bèn đem phân phối trong Tăng; do đó. các tỳ-kheo-ni có y rách không nhận được y mới.»
[49] Thập tụng, điều 20: «… lấy thời y làm phi thời y rồi phân chia.» (thời y chỉ chia cho cựu trụ tỳ-kheo-ni tại trú xứ an cư; phi thời y, chia cả cựu và khách). Điều 21, ngược lại: «…lấy y phi thời y làm thời y rồi phân chia…» (để khỏi phải chia cho khách ni). Pali: akālacīvaraṃ kālavīvaran ti adiṭṭhahitvā bhājāpeyya, như Thập tụng.
[50] Pali, Niss.3, Vin. iv. 246. Ngũ phần: điều 20. Tăng kỳ: điều 24. Thập tụng: điều 22. Căn bản: điều 17.
[51] Pali, Nis. 11.
[52] Cao các giảng đường 高閣講堂 . Những chỗ khác, hoặc nói là Trùng các giảng đường; hoặc nói là Lâu các giảng đường.
[53] Trọng y 重衣 (y dày), trái với khinh y (y nhẹ) được nói ở điều sau. Pali, Pāc.11, Vin.iv. 255): garupāvuraṇa, giải thích: yaṃ kiñci sītakāle pāvuraṇaṃ, loại áo choàng ngoài vào mùa lạnh.
[54] Trương điệp 張疊 . Ngũ phần (điều 23): «… y nặng với giá tiền lớn (tứ đại tiền 四大錢). Tăng kỳ (điều 19): «…mua y nặng quá 4 yết-lị-sa-bàn 羯利沙槃…» Thập tụng (điều 29): «…xin y nặng, nên xin y với giá 4 tiền, không được quá…» Pali, ibid., catukaṃsaparaṇaṃ, 4 tiền đồng. Kaṃsapaṇa, tiền đúc bằng đồng thau hay đồng la. 1 kaṃsapaṇa bằng 4 kahāpaṇa. Không có ý kiến thống nhất về giá trị các đơn vị tiền tệ này.
[55] Pali, Niss. 12.
[56] Khinh y 輕衣 , y (vải) nhẹ hay mỏng; trái với trọng y, xem trên. Pali, Pāc. 12, Vin. iv 256: lahupāraṇaṃ, áo choàng nhẹ mặc trong mùa nóng (uṇhakāle pāvuraṇaṃ).
[57] Trương điệp, xem cht. 34 trên. Ngũ phần (điều 24): «… y nhẹ, giá 2 tiền lớn rưỡi…» Tăng kỳ (điều 20): «… y nhẹ, … quá 2 yết-lị-sa-bàn rưỡi…» Thập tụng: «… y nhẹ… 2 tiền rưỡi…»