Top Book
Chùa Việt
Bài Viết

Sách Đọc (37)


Xem mục lục

 

LUẬN BỐN
GANDAVYÙHA 

NÓI VỀ MONG CẦU GIÁC NGỘ

CHÚ THÍCH

[1] Annuttaràyai samyaksambodhaye cittam utpàdya: phát tâm vô thượng chánh đẳng chánh giác. Idzuma, p.13

[2] Kinh Astasàhasrlka (Bát nhã bát thiên tụng) ấn hành bởi Raiendralàla Mi tra, p.60ff.

[3] Tebhyo> ọyalpebhyo> lpatarakàs te ye> nuttaràyàm samyaksambodhau cittànyutpàdayaotl.

[4] Saddharma. pundarlka. ấn hành bởi Kern và Nanjo, p.44.

[5] Op.ci.t, p. 43
[6] Idzumi, p.152

[7] óp.cit., p.154

[8] Lối diễn tả được ngài Di Lặc sử dụng khi ngài tán dương Thiện Tài quyết tâm tìm cầu Bồ tát đạo. Durlabhàh kulaputràs te sattvah sarvaloke ye> nuttaràyàm sàmyaksambodhau pranidadhanti. ldzumi MS. p.1321

[9] Văn pháp đây ít dùng định sở cách (locative). Thỉnh thoảng dùng theo chỉ định cách (dative), tỉ dụ, anuttaràyai samyaksambodhaye cittàm utpàdya (Bản Idzumi về Gandavyùha. p.154). Đằng khác, riêng chữ bodha thường được dùng cho sambodhi theo chỉ định cách. Thí dụ: Bodhàya cittam utpàdyate (Raher Dasabhùmika, p.11, R); bodhàya cittam utpàdya (Astasàhasrika. pp.62, 63, 71, 93 .v.v...); bodhàya cittam.utpadyate (Gandavyùha, p.169. v.v… 0

[10] Bài tụng này cần phải giải thích kỹ, vì nó được diễn tả khá trừu tượng và chuyên môn

[11] An bản Rahder, p.11, R

[12] Nhan đề sanskrit của Hoa nghiêm là Avatamsaka theo Phiên dịch danh nghĩa đại tập (Mahàvyupatti), và theo thích nguyên lục (một bản mục lục Tam Tang Trung Hoa soạn tập năm 1285-128), nhưng Pháp Tạng trong bản chú giải kinh Hoa nghiệm bộ 60 quyển nói nguyên chữ chính là Gandavyuha. Avatamsaka có nghĩa là “một tràng hoa”, và ganda là “tạp hoa” một loại hoa thường và vỳùha là Phân phối trật tự hay “trang sức”. Vậy, chữ Hoa nghiêm phù hợp sít với Gandavyùha hơn Avatamsaka. Nghiêm hay trang nghiêm trong chữ Hán tương đương với chữ vyùha. Khi khảo sát về nội dung của Hoa nghiêm bản 60 quyển hay 80 quyển, chúng ta thấy rằng khởi đầu có những bản kinh độc lập về sau được tập hợp thành một tòng thơ, vì mỗi thể tài được trình bày trong các kinh đó đều được xếp loại theo từng thủ, và được gọi chung là Hoa nghiêm. Đúng ra dùng chữ Avatamsaka cho toàn bộ tòng thơ Hoa nghiêm và chữ Gandavyùha dùng cho bản Sanskrit độc lập, dù nó thuộc chương cuối của các bản Hoa nghiêm 60 và 80 quyển. Bản Hoa nghiêm 40 quyển tương đương với Gandavyùha. Xem thêm đoạn trên, trong tập sách này.

[13] Rahder, p.11, s.

[14] lbid., p.11, T.

[15] lbid., pp. 11-12, U.

[16] Đoạn tiếp theo chủ yếu căn cứ trên các bản Hán dịch dù nguyên bản Sanskrit MSS, thường được sử dụng song song với bản Hán. Dịch thoát, cốt ý cho độc giả thấy ý nghĩa Bồ tâm trong giáo thuyết của Đại thừa.

[17] Anusaya: tùy phiền não, có nghĩa “cái ngủ chung với”, tức là klesa (phiền não).

[18] Nên ghi nhận rằng các bản Sanskrit viết: “khát vọng nhất thiết trí” chứ không phải là “khát vọng giác ngộ”. Chữ sarvajnatà đã thay cho chữ bodhi như thế nào?

[19] Phần Gàthà của Dasabhùmika, các Gàthàs cuối cùng, 1-11 The Eastern Buddhist, VI-1.1972. Xin hãy nghe kỹ các thắng hạnh tuyệt vời của Bồ tát.

Xem mục lục