PHẦN MỘT
NHỮNG PHÁP TU DỰ BỊ THÔNG THƯỜNG
HAY NHỮNG CHUẨN BỊ BÊN NGOÀI
I. CÁCH THỨC ĐÚNG ĐẮN ĐỂ LẮNG NGHE GIÁO PHÁP
1. Thái Độ
1.1 ĐỘNG LỰC BAO LA CỦA BỒ ĐỀ TÂM
1.2 THIỆN XẢO BAO LA TRONG PHƯƠNG TIỆN: ĐỘNG LỰC TU TẬP CỦA CON ĐƯỜNG MẬT THỪA
2. Cung cách hành xử
2.1 NHỮNG ĐIỀU NÊN TRÁNH
2.1.1 Ba khiếm khuyết của chiếc bình chứa
2.1.2 Sáu điều ô nhiễm
2.1.3 Năm cách nhớ tưởng sai lạc
2.2 NHỮNG ĐIỀU NÊN LÀM
2.2.1 Bốn ẩn dụ
2.2.2 Sáu pháp toàn thiện siêu việt (Lục độ ba la mật)
2.2.3 Những phương cách hành xử khác
II. CHÍNH VĂN GIÁO PHÁP: LUẬN GIẢI VỀ VIỆC KHÓ TÌM ĐƯỢC TỰ DO VÀ THUẬN DUYÊN
1. Quán chiếu về bản chất của tự do
2. Quán chiếu về những thuận duyên đặc biệt liên quan đến Pháp
2.1 NĂM THUẬN DUYÊN CÁ NHÂN
2.2 NĂM THUẬN DUYÊN THUỘC HOÀN CẢNH
2.3 TÁM HOÀN CẢNH XÂM HẠI KHIẾN TA KHÔNG CÓ ĐƯỢC TỰ DO ĐỂ TU HÀNH
1 TÁM THIÊN HƯỚNG KHÔNG THÍCH HỢP KHIẾN TA KHÔNG CÓ TỰ DO ĐỂ TU HÀNH
2 Quán chiếu dựa trên những biểu tượng để thấy rằng tự do và thuận duyên rất khó tìm
3 Quán chiếu dựa trên những so sánh bằng số lượng
I. SỰ VÔ THƯỜNG CỦA THẾ GIỚI BÊN NGOÀI NƠI CÓ CHÚNG SINH ĐANG SINH SỐNG
II. SỰ VÔ THƯỜNG CỦA CHÚNG SINH SỐNG TRONG THẾ GIỚI
III. SỰ VÔ THƯỜNG CỦA NHỮNG BẬC HIỀN THÁNH
IV. SỰ VÔ THƯỜNG CỦA NHỮNG NGƯỜI CÓ ĐỊA VỊ VÀ THẾ LỰÏC
V. CÁC VÍ DỤ KHÁC VỀ VÔ THƯỜNG
VI. SỰ BẤT ĐỊNH CỦA CÁC TÌNH HUỐNG ĐƯA ĐẾN CÁI CHẾT
VII. SỰ TỈNH GIÁC MÃNH LIỆT VỀ LẼ VÔ THƯỜNG
1.1 BÁT HỎA ĐỊA NGỤC (Tám địa ngục nóng)
I. NHỮNG ĐAU KHỔ NÓI CHUNG CỦA SINH TỬ LUÂN HỒI
II. NHỮNG NỖI THỐNG KHỔ ĐAËC BIỆT MÀ
CHÚNG SINH TRONG SÁU CÕI PHẢI KINH QUA
1. Thập bát địa ngục (Mười tám cõi địa ngục)
1.1.1 Đẳng Hoạt Địa Ngục (Địạ ngục chết đi sống lại)
1.1.2 Hắc Thằng Địa Ngục (Điạ ngục dây sắt đen)
1.1.3 Chúng Hợp Địa Ngục (Địa ngục đè ép nát nhừ)
1.1.4 Hào Kiếu Địa Ngục (Địa ngục gào khóc)
1.1.5 Đại Kiếu Địa Ngục (Địa ngục gào khóc thống thiết)
1.1.6 Viêm Hỏa Địa Ngục (Địa ngục thiêu cháy)
1.1.7 Đại Viêm Hoả Địa Ngục (Địa ngục thiêu cháy cực nóng)
1.1.8 Vô Gián Địa Ngục (Địa ngục A-Tì dành cho ngũ nghịch trọng tội)
1.1.9 Cận Biên Địa Ngục
1.2 BÁT HÀN ĐỊA NGỤC (Tám điạ ngục lạnh)
1.3 CÔ ĐỘC ĐỊA NGỤC
2. Ngạ quỷ
2.1 LOÀI NGẠ QUỶ SỐNG TỤ TẬP
2.1.1 Ngạ quỷ bị hành hạ bởi những chướng ngại bên ngoài
2.1.2 Ngạ quỷ bị hành hạ bởi những chướng ngại bên trong
2.1.3 Ngạ quỷ bị hành hạ bởi những chướng ngại đặc biệt
2.2 LOÀI NGẠ QUỶ DI CHUYỂN TRONG KHÔNG GIAN
3. Súc sinh
3.1 SINH VẬT SỐNG Ở CÁC ĐỘ SÂU
3.2 SÚC VẬT SỐNG RẢI RÁC Ở NHỮNG NƠI KHÁC NHAU
4. Cõi người
4.1 BA LOẠI ĐAU KHỔ CHÍNH YẾU
4.1.1 Đau khổ vì biến đổi
4.1.2 Đau khổ chồng chất đau khổ
4.1.3 Đau khổ của tất cả những gì giả hợp
4.2 ĐAU KHỔ CỦA SINH, LÃO, BỆNH, TỬ
4.2.1 Đau khổ khi sinh ra đời
4.2.2 Đau khổ của tuổi già
4.2.3 Đau khổ của bệnh tật
4.2.4 Đau khổ của cái chết
4.3 NHỮNG ĐAU KHỔ KHÁC CỦA CON NGƯỜI
4.3.1 Nỗi sợ hãi gặp kẻ thù địch
4.3.2 Nỗi sợ hãi mất người thân yêu
4.3.3 Nỗi khổ của ham muốn không đạt được
4.3.4 Nỗi khổ vì gặp điều không mong muốn
5. A Tu La
6. Chư Thiên
I. NHỮNG ÁC HẠNH PHẢI TỪ BỎ
1. Mười hành vi bất thiện nên tránh (Thập ác)
1.1 SÁT SINH
1.2 LẤY NHỮNG GÌ KHÔNG ĐƯỢC CHO
1.3 TÀ DÂM
1.4 NÓI DỐI
1.5 GIEO MỐI BẤT HOÀ
1.6 NÓI LỜI CAY NGHIỆT
1.7 NÓI CHUYỆN PHIẾM VÔ ÍCH
1.8 THAM MUỐN
1.9 MUỐN LÀM TỔN HẠI NGƯỜI KHÁC
1.10 TÀ KIẾN
2. Hậu quả của mười hành vi bất thiện
2.1 QUẢ CHÍN MUỒI TRỔ SANH
2.2 QUẢ TƯƠNG ỨNG VỚI NHÂN
2.2.1 Hành nghiệp tương ứng với nguyên nhân
2.2.2 Kinh nghiệm tương ứng với nguyên nhân
2.3 QUẢ TRỔ SANH NGHIỆP CẢNH
2.4 QUẢ TĂNG TRƯỞNG LIÊN TỤC
II. NHỮNG THIỆN HẠNH NÊN LÀM (Thập thiện)
III. TÍNH CHẤT HOÀN TOÀN QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁC HÀNH VI TẠO NGHIỆP
I. NHỮNG NHÂN TỐ ĐƯA TỚI GIẢI THOÁT
II. KẾT QUẢ: BA QUẢ VỊ GIÁC NGỘ
I. QUÁN SÁT THẦY
II. THEO CHÂN THẦY
III. NOI GƯƠNG SỰÏ CHỨNG NGỘ VÀ CÔNG HẠNH CỦA THẦY
PHẦN HAI
NHỮNG PHÁP TU DỰ BỊ PHI THƯỜNG
HAY NHỮNG CHUẨN BỊ BÊN TRONG
I. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẾN VỚI QUY Y
1. Tín tâm
1.1 NIỀM TIN SỐNG ĐỘNG
1.2 NIỀM TIN THA THIẾT
1.3 NIỀM TIN KIÊN ĐỊNH
2. Nguyện lực
2.1 NGUYỆN LỰC QUY Y CỦA NHỮNG NGƯỜI HẠ CĂN
2.2 NGUYỆN LỰC QUY Y CỦA NHỮNG NGƯỜI TRUNG CĂN
2.3 NGUYỆN LỰC QUY Y CỦA NHỮNG BẬC THƯỢNG CĂN
II. QUY Y NHƯ THẾ NÀO
III. NHỮNG GIỚI LUẬT VÀ LỢI ÍCH CỦA QUY Y 283
1. Giới luật của quy y
1.1 BA ĐIỀU PHẢI TỪ BỎ
1.2 BA ĐIỀU NÊN LÀM
1.3 BA GIỚI LUẬT BỔ SUNG
2. Lợi ích của quy y
I. RÈN LUYỆN TÂM NƯƠNG NƠI TỨ VÔ LƯỢNG
1. Thiền định về tâm xả
2. Thiền định về tâm từ
3. Thiền định về tâm bi
4. Thiền định về tâm hỷ
II. KHƠI DẬY BỒ ĐỀ TÂM
1. Phân Loại Bồ Đề Tâm Dựa Trên Ba Mức Độ Dũng Cảm
1.1 SỰ DŨNG CẢM CỦA MỘT VỊ VUA
1.2 SỰ DŨNG CẢM CỦA NGƯỜI CHÈO THUYỀN
1.3 SỰ DŨNG CẢM CỦA NGƯỜI CHĂN CỪU
2. Phân loại theo các địa Bồ Tát
3. Phân loại theo tính chất của Bồ Đề Tâm
3.1 BỒ ĐỀ TÂM TƯƠNG ĐỐI
3.1.1 Tác ý (Bồ Đề Tâm Nguyện)
3.1.2 Áp dụng thực hành(Bồ Đề Tâm Hạnh)
3.2 BỒ ĐỀ TÂM TỐI THƯỢNG (Bồ Đề Tâm Viên Mãn)
4. Thọ giới nguyện Bồ Đề Tâm
III. RÈN LUYỆN THEO GIỚI LUẬT CỦA BỒ ĐỀ TÂM
1. Bồ Đề Tâm Nguyện và Giới Luật
1.1 COI NGƯỜI KHÁC NGANG BẰNG VỚI MÌNH
1.2 HOÁN ĐỔI MÌNH VÀ NGƯỜI
1.3 COI NGƯỜI KHÁC QUAN TRỌNG HƠN MÌNH
2. Bồ Đề Tâm Hạnh: Nương Theo Giới Hạnh Của Sáu Pháp Toàn Thiện Siêu Việt
2.1 BỐ THÍ SIÊU VIỆT (Bố thí ba-la-mật)
2.1.1 Bố thí vật chất (Tài thí)
2.1.2 Bố thí Pháp (Pháp thí)
2.1.3 Bố thí sự che chở khỏi sợ hãi (Vô Uý thí)
2.2 TRÌ GIỚI SIÊU VIỆT (Giới ba-la-mật)
2.2.1 Tránh những hành động bất thiện
2.2.2 Quyết làm việc thiện
2.2.3 Đem lại lợi lạc cho người khác
2.3 NHẪN NHỤC SIÊU VIỆT (Nhẫn ba-la-mật)
2.3.1 Nhẫn nhục khi gặp bất công
2.3.2 Nhẫn nhục chịu đựng gian khổ vì Đạo Pháp
2.3.3 Nhẫn nại đối mặt với chân lý sâu xa với tâm vô úy
2.4 TINH TẤN SIÊU VIỆT (Tinh tấn ba-la-mật)
2.4.1 Tinh tấn như áo giáp 380
2.4.2 Tinh tấn trong hành động
2.4.3 Tinh tấn không ngưng nghỉ
2.5 THIỀN ĐỊNH SIÊU VIỆT (Định ba-la-mật)
2.5.1 Từ bỏ những phóng dật
2.5.2 Thiền định thực sự
2.6 TRÍ TUỆ SIÊU VIỆT (Tuệ ba-la-mật)
2.6.1 Trí tuệ nhờ lắng nghe
2.6.2 Trí tuệ nhờ quán chiếu
2.6.3 Trí tuệ nhờ thiền định
CHƯƠNG BA
TRÌ TỤNG VÀTHIỀN QUÁN VỀ BỔN SƯ
NHƯ ĐỨC KIM CANG TÁT ĐỎA ĐỂ TỊNH HOÁ
TẤT CẢ CHƯỚNG NGẠI
I. LÀM THẾ NÀO TỊNH HÓA CHƯỚNG NGẠI NƯƠNG VÀO PHÁP SÁM HỐI
II. TỨ LỰC TỊNH HÓA NGHIỆP (Bốn Lực Tịnh Hoá Nghiệp)
1 Lực Hỗ Trợ
2 Lực Ân Hận Đã Hành Ác Hạnh
3 Lực Quyết Chí Chuyển Tâm
4 Lực Quyết Chí Hành Thiện Hạnh
III. PHÁP THIỀN QUÁN KIM CANG TÁT ĐỎA (Vajrasattva)
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VUN BỒI HAI BỒ CÔNG ĐỨC
II. MẠN ĐÀ LA THÀNH TỰU
III. MẠN ĐÀ LA CÚNG DƯỜNG
1 Cúng Dường Mạn-đà-la Ba Mươi Bảy Cúng Phẩm
2 Cúng Dường Mạn-đà-la Của Ba Thân Theo Bản Văn Này
2.1 MẠN ĐÀ LA THÔNG THƯỜNG CỦA HOÁ THÂN
2.2 MẠN ĐÀ LA PHI THƯỜNG CỦA BÁO THÂN
2.3 MẠN ĐÀ LA ĐAËC BIỆT CỦA PHÁP THÂN
CHƯƠNG NĂM
KUSALI - PHÁP TÍCH TỤ CÔNG ĐỨC:
DIỆT TRỪ BỐN MA VƯƠNG BẰNG MỘT ĐỘC CHIÊU
I. THÂN THỂ NHƯ MỘT PHẨM VẬT CÚNG DƯỜNG
II. PHÁP TU CÚNG DƯỜNG THÂN XÁC
1 Bữa Tiệc Trắng Dành Cho Thượng Khách
2 Bữa Tiệc Trắng Dành cho Các Vị Khách Ở Dưới Thấp
3. Bữa Tiệc Đa Dạng Dành Cho Thượng Khách
4. Bữa Tiệc Đa Dạng Dành Cho Các Vị Khách Ở Dưới Thấp
III. Ý NGHĨA CỦA PHÁP Choš
CHƯƠNG SÁU
BỔN SƯ DU GIÀ, CÁNH CỔNG DẪN ĐẾN
NĂNG LỰC GIA TRÌ, PHƯƠNG PHÁP TỐI HẬU ĐỂ
CHỨNG NGỘ TUỆ GIÁC
I. LÝ DO CÓ PHÁP BỔN SƯ DU GIÀ (Guru Yoga)
II. LÀM THẾ NÀO ĐỂ THỰC HÀNH PHÁP BỔN SƯ DU GIÀ
1. Quán Tưởng Ruộng Công Đức
2. Cúng Dường Thất Chi Phổ Hiền
2.1 LỄ LẠY, PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TRỊ TÁNH KIÊU NGẠO
2.2 CÚNG DƯỜNG
2.3 SÁM HỐI ÁC HẠNH
2.4 HOAN HỶ, PHÁP ĐỐI TRỊ TÁNH GANH TỴ
2.5 KHẨN CẦU CHƯ PHẬT CHUYỂN PHÁP LUÂN
2.6 KHẨN CẦU CHƯ PHẬT ĐỪNG NHẬP NIẾT BÀN
2.7 HỒI HƯỚNG
3. Khẩn Cầu Với Lòng Tin Kiên Quyết Chí Thành
4. Thọ Nhận Bốn Pháp Quán Đảnh (Bốn Pháp Gia Lực)
III. LỊCH SỬ CHÀO ĐỜI CỦA CỰU PHÁI DỊCH THUẬT
1. Dòng Tâm Truyền (Biệt Truyền) Của Các Đấng Chiến Thắng
2. Dòng Truyền Dạy Qua Biểu Tượng Của Các Bậc Minh Trì (Vidyadhara)
2.1 CÁC MẬT ĐIỂN ĐẠI DU GIÀ (Mahayoga)
2.2 LỊCH SỬ TRUYỀN DẠY A-NẬU (Anuyoga)
2.3 CÁC GIÁO HUẤN TÂM YẾU CỦA ĐẠI VIÊN MÃN
2.4 GIÁO PHÁP ĐẠI VIÊN MÃN ĐẾN VỚI CÕI NGƯỜI
IV. LỊCH SỬ TRUYỀN BÁ GIÁO LÝ TÂM-YẾU Ở XỨ TUYẾT TÂY TẠNG
1. Dòng nhĩ truyền của những chúng sinh bình thường
PHẦN BA
CON ĐƯỜNG CHUYỂN DI THẦN TỐC
CHƯƠNG MỘT
CHUYỂN DI TÂM THỨC, CÁC GIÁO HUẤN
CHO NGƯỜI HẤP HỐI: PHẬT QUẢ KHÔNG CẦN
THIỀN ĐỊNH
I. PHÂN LOẠI NĂM PHÁP CHUYỂN DI
1 Chuyển Di Siêu Việt Tới Pháp Thân Nhờ Dấu Ấn Của Cái Thấy
2 Chuyển Di Trung Bình Tới Báo Thân Nhờ Hợp Nhất Hai Giai Đoạn Phát Triển Và Toàn Thiện
3 Chuyển Di Thấp Tới Hoá Thân Nhờ Lòng Bi Mẫn Vô Lượng
4 Chuyển Di Thông Thường Nương Vào Ba Ẩn Dụ
5 Chuyển Di Thực Hiện Cho Người Chết Với Cái Móc Của Lòng Bi Mẫn
II. CHUYỂN DI THÔNG THƯỜNG NƯƠNG VÀO BA ẨN DỤ
1. Thực Tập Pháp Chuyển Di
2. Chuyển Di Thực Sự
3. Trình Tự Của Pháp Thiền Định Chuyển Di
3.1 PHÁP CHUẨN BỊ
3.2 PHÁP QUÁN TƯỞNG CHÍNH YẾU 559 KẾT LUẬN (của Patrul Rinpoche) Lời Bạt (của Jamgon Kongtrul Lodro Thaye) Chú Thích Thuật ngữ Sách Tham Khảo
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ TRANH HỌA
ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI (bản khắc gỗ từ Derge)
GURU RINPOCHE (tranh hoạ của Orgyen Lhundrup)
PADMASAMBHAVA – ĐỨC LIÊN HOA SANH (tranh vẽ của Lama Wangdu) xxxii LONGCHENPA (tranh vẽ của Glen Eddy)
JIGME LINPA (tranh vẽ của Glen Eddy)
JIGME GYAWAI NYUGU (bản khắc gỗ của Gomchen Ulekshé)
PATRUL RINPOCHE (bản khắc gỗ của Gomchen Ulekshé)
CUỘC ĐỜI CỦA JAMYANG KHYENTSE WANGPO (tranh vẽ của Lama Wangdu dựa trên những phác hoạ của Dilgo Khyentse Rinpoche)
JAMYANG KHYENTSE WANGPO
VUA TRISONG DETSEN
JETSUN TRAKPA GYALTSEN
GAMPOPA
DROM TOŠNPA
PADMA SANGYE (trang vẽ của Konchok Khadrepa)
MILAREPA
DILGO KHYENTSE RINPOCHE (hình chụp của Mathieu Ricard)
CÁC BỔN TÔN QUY Y
SANTIDEVA - TỊCH THIÊN (tranh vẽ của Konchok Khadrepa)
ATISA (tranh vẽ của Konchok Khadrepa)
VAJRASATTVA - KIM CANG TÁT ĐỎA
MẠN ĐÀ LA CỦA TAM THIÊN ĐẠI THIÊN THẾ GIỚI
MACHIK LABDRON (tranh hoạ của Gérard Muguet)
DUDJOM RINPOCHE
GURU RINPOCHE (ĐỨC LIÊN HOA SANH) VÀ DÒNG TRUYỀN THỪA TÂM-YẾU CỦA ĐẠI-QUẢNG-TRÍ (LONGCHEN NYINTIK)(tranh vẽ của Konchok Lhadrepa)
TU VIỆN SAMYE (hình chụp của John Canti)
GURU RINPOCHE (ĐỨC LIÊN HOA SANH) VÀ MƯỜI HAI HOÁ THÂN THEO HỆ GIẢNG PARCHÉ KUNSEL (tranh hoạ từ bộ sưu tập của Dzongsar Khyentse Rinpoche)
KANGYUR RINPOCHE
CÁC HANG ĐỘNG GẦN TU VIỆN DZOGCHEN (hình chụp của Christian Bruyat) NHÌN VỀ HƯỚNG TU VIỆN DZOGCHEN (hình chụp của Christian Bruyat)