GIÁO DỤC
🌱 Giáo dục không phải là sự chuẩn bị cho đời sống, giáo dục chính là đời sống.
-- John Dewey
🌱 Im lặng mà biết, học mãi mà không chán, dạy người không mệt mỏi. Những điều đó ta có được bao
nhiêu?
-- Khổng Tử
🌱 Giáo dục tâm mà không giáo dục trái tim là không có giáo dục chút nào.
-- Aristotle
🌱 Những gốc rễ của giáo dục thì đắng nhưng quả thì ngọt.
-- Aristotle
🌱 Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta có thể dùng để thay đổi thế giới.
-- Nelson Mandela
🌱 Giáo dục không phải là học những sự kiện mà là sự huấn luyện tâm để tư duy.
-- Albert Einstein
🌱 Có hai thứ giáo dục. Một là người ta dạy chúng ta làm thế nào để kiếm sống và cái kia là sống như thế nào.
John Adams
🌱 Dạy là học đến hai lần
-- Joseph Joubert
🌱 Có hai cái là vô tận, vũ trụ và sự ngu muội của con người, và tôi còn chưa hoàn toàn chắc chắn về vũ trụ.
-- Albert Einstein
🌱 Tâm không phải là một bình chứa để đổ đầy mà là một ngọn lửa để thắp lên.
-- Plutarch
🌱 Khi giáo dục tâm của lớp trẻ, chúng ta chớ quên giáo dục trái tim của họ.
-- Dalai Lama
🌱 Kiến thức là học cái gì mới mỗi ngày. Trí huệ là buông bỏ cái gì đó mỗi ngày.
-- Cách ngôn Thiền.
Trước hết, xin chào mừng tất cả các bạn đã tới tham dự thời pháp ngày hôm nay. Mặc dù không khí tại đây dường như khá trang nghiêm nhưng tôi cho
LỤC TỔ HUỆ NĂNGTỰ TÁNH GIỚI------Các người đã từ phương xa đến hội họp ở đây, ấy là đều cùng có duyên. Nay mỗi mỗi nên quỳ xuống, trước ta truyền Năm
Hãy kết giao với bạn lành,Những người sống trong sạch, không lười nhácLời chỉ giáo đầu tiên, về những người bạn tâm linh, là một chủ đề thường xuất hiện trong giáo
Tăng Trí Thường, người ở Quý Khê, Tín Châu, xuất gia lúc thiếu niên, chí cầu thấy tánh, một ngày nọ đến tham lễ.🔔 Sư hỏi: Ông từ đâu đến, muốn cầu
Câu "Niệm Phật nhất nhanh, tội giảm hà sa" rút ra từ trong kinh Pháp Hoa và được nói ra, theo quan điểm pháp tâm. Lý luận giảm tội của Phật giáo
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt