Tên thường gọi: Chùa Xuân Lai
Chùa thường gọi là chùa Xuân Lai, tọa lạc ở thôn Hạ Xuân Lai, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội. Ngày xưa, thôn Xuân Lai có tên gọi là thôn Bi, còn có tên là kẻ Sải. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
Trụ trì hiện nay là Ni sư Thích Đàm Châu.
Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm trong sách Hà Nội Danh lam cổ tự (NXB. Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003) cho biết tên chùa Sải, tục truyền khi Thánh Gióng đánh tan giặc Ân, trên đường về núi Sóc, ngài qua làng Phù Lỗ đến Xuân Lai thấy một tấm đá lớn bèn ngồi nghỉ, dân địa phương mang chiếu trải đón rước, từ đó có tên là làng Sải (trải chiếu). Tên Sải có từ đó, do người dân thường lấy tên địa phương để gọi tên chùa.
Chùa khởi dựng từ năm nào, hiện chưa có tư liệu nào cho biết chính xác, chỉ biết chùa được người dân dời vào trong đê và dựng lại vào năm Cảnh Thịnh thứ 6 (1798). Những năm 1890–1910, chùa được sư tổ Thích Thông Nhuận trùng tu. Chùa được trùng tu nhiều lần. Kiến trúc hiện nay mang phong cách thời Nguyễn.
Hệ thống tượng thờ trong chùa chủ yếu có niên đại thế kỷ XVIII, XIX với kỹ thuật tạo tác đẹp. Một số cổ vật được giữ tại chùa như đại hồng chung đúc năm Minh Mạng thứ 6 (1825), cột trụ đá Kính thiên đài dựng năm Vĩnh Thịnh thứ 13 (1717) đã ca ngợi cảnh chùa: “Thiên hạ có một, ngôi chùa Đại Bi, sừng sững giữa trời, trong điện trang nghiêm, ngoài lầu gác tiên, sáng tỏa cửu tuyền”.
Tên thường gọi: Chùa ThầyChùa thường gọi là chùa Thầy hay chùa Cả, tọa lạc ở chân núi Sài, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 35km
Tên thường gọi: Chùa Thánh ChúaChùa còn gọi là chùa Thánh Chủ, tọa lạc ở xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Chùa được dựng
Tên thường gọi: Chùa Vọng CungChùa tọa lạc ở số 28 đường Trần Phú, thành phố Nam Định. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa được dựng vào thời Gia Long (1802
Tên thường gọi: Chùa Tây PhươngChùa thường gọi là chùa Tây Phương, tọa lạc trên núi Tây Phương (xưa gọi là núi Câu Lậu) cao chừng 50m, thuộc xã Thạch Xá, huyện
Tên thường gọi: Chùa Xuân LaiChùa thường gọi là chùa Xuân Lai, tọa lạc ở thôn Hạ Xuân Lai, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội. Ngày xưa, thôn Xuân
Tên thường gọi: Tây Tạng.Địa chỉ: Phường Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.ĐT: 0650 3823020.Chùa toạ lạc trên một ngọn đồi thấp thuộc phường Chánh Nghĩa,
Tên thường gọi: Chùa Phước QuangChùa tọa lạc tại số 400/7 đường Hoàng Bá Huân, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.8920499. Chùa thuộc hệ phái
Tên thường gọi: Chùa Đại GiácChùa tọa lạc trên núi Đại Lào, thuộc thôn Đại Lào, xã Lộc Châu, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, trên quốc lộ từ thành phố
Tên thường gọi: Chùa Pháp TríChùa tọa lạc tại số 52/6B khu phố 5, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, với diện tích 1 ha. ĐT: 08.7240495. Chùa thuộc hệ phái Bắc
Tên thường gọi: Chùa Thảo ĐườngChùa tọa lạc tại số 335/42 đường Hùng Vương, phường 12, quận 6, TP. Hồ Chí Minh, trên khoảng đất rộng 900m2 nằm sát bờ rạch Ông
Tên thường gọi: Thiên Tôn.Địa chỉ: Thị trấn An Thạnh, huyện Thuận An, Bình Dương.ĐT: 0650 828788.Chùa tọa lạc tại trấn An Thạnh, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. ĐT: 0650 828788.
Tên thường gọi: Chùa Vạn PhướcChùa tọa lạc tại số 55 đường Sư Tuệ Tĩnh, phường 13, quận 11, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.9627217. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Chùa nguyên
Tên thường gọi: Chùa Phật BảoChùa có tên là Buddharatanaràma, tọa lạc ở số 57 đường Lạc Long Quân, phường 10, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích
Tên thường gọi: Chùa Tuyền LâmChùa tọa lạc tại số 265 đường Hùng Vương, phường 9, quận 6, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.9690819. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Vào giữa thế
Tên thường gọi: Chùa Thiên PhướcChùa tọa lạc tại số 37/217 KB, khu phố 8, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.8960215. Chùa thuộc hệ phái Bắc
Tên thường gọi: Ngọc Hải.Địa chỉ: Ấp Hải Sơn, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu.ĐT: 064 868646.Tịnh xá toạ lạc tại ấp Hải Sơn, thị trấn
Tên thường gọi: Châu Thới.Địa chỉ: xã Bình An, Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.ĐT: 0650 751519.Chùa toạ lạc tại xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, trên một ngọn