Đạo không chỉ ở nơi chùa chiền tôn nghiêm, không phải ở nơi một vài cá nhân, mà Đạo ở khắp cả, nơi gia đình, trong xã hội. Con người, gia đình, xã hội là môi trường cho Đạo hiển lộ, toàn thể cuộc đời là sự biểu lộ ra hình tướng của Đạo. Đạo tỏa ra nơi cung cách cư xử, nơi tương quan giữa người với người, giữa người với sinh vật và sự vật. Đạo nơi tiếng hát lời ca, nơi công viên phố thị, nơi nhà thương, bệnh xá, nơi kiến trúc, nghệ thuật, khoa học…nơi người sống lẫn người chết. Đó là cái thời đại thái bình, vì tâm bệnh thì thế giới bệnh, cái đời sống chân thường – tánh chân thường, tướng cũng chân thường – mà Sư Ông đã chuẩn bị cách đây gần bảy mươi năm và bây giờ vẫn đang tiếp tục làm việc. Bởi thế, nơi ngưỡng cửa của một thời đại là chỗ đăng quang của con người, muôn loài và sự vật, chúng ta nguyện đem công đức cỏn con này – công đức của người dịch và người đọc – mà hồi hướng về thời đại Chánh pháp đó, cái thời mà mỗi người chúng ta đều trở lại với con người chân thật xưa nay của chính mình và xã hội trở lại thành một đại chúng sống trong không khí giác ngộ.
...
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nam mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật.
Nam mô Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát.
Nguyễn Thế Đăng
_Thưa thầy trong bài giảng người quan sát, bản thân con con thấy còn phân biệt giữa người quan sát với đối tượng quan sát, thưa thầy?_Thì bởi vì anh chưa đạt
Rồi cứ bàn đi, thì nói tiếp đi… (Thầy nói rồi thầy đi vào trong)_Ờ, anh Hải, khai hỏa đi anh Hải, anh em hứng được cái gì thì hứng chớ._Mình thì
XÁ LỢI PHẤTLúc bấy giờ, trưởng giả Duy Ma Cật nằm trên giường bệnh tự nghĩ thầm: “Thế Tôn đại từ lẽ đâu không đoái lòng thương xót?”Phật biết ý của ông,
Những Đạo Pháp Của Tu Tập Mật Thừa – Mật thừa Hành ĐộngTrong những lớp thấp của Mật thừa, hai cấp độ của con đường được liên hệ đến, một cách kỹ
Quán Cafe Tây Tạng: Một góc Himalaya thu nhỏTrong một con hẻm nhỏ trên đường Tôn Thất Tùng, một ngôi nhà Việt Nam cao vài tầng đã được chuyển thành quán càphê
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt