Tên thường gọi: Chùa Hai Bà Trưng
Chùa thường được gọi là chùa Hai Bà Trưng, tọa lạc tại phố Hương Viên, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội, trong một quần thể di tích gồm: chùa Viên Minh, đền Hai Bà Trưng và đình làng Đồng Nhân. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
Hai Bà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai nữ anh hùng đầu tiên của lịch sử chống ngoại xâm ở nửa đầu thế kỷ I sau Công nguyên. Sau khi Hai Bà qua đời, đã có hơn 400 đền, miếu thờ Hai Bà cùng tướng sĩ, trong đó, có 3 nơi thờ chính là đền Hát Môn (Ba Vì, Hà Tây), đền Hạ Lôi (Mê Linh, Vĩnh Phú) và đền Đồng Nhân (Hà Nội). Sách Di tích thắng cảnh lịch sử văn hóa Phụ nữ Việt Nam (NXB. Phụ nữ, Hà Nội, 1999) cho biết theo thần tích, đêm mùng 6 tháng 2 năm 1160, có hai pho tượng Hai Bà Trưng bằng đá trôi theo dòng sông Hồng, dạt vào bờ, tỏa sáng bãi Đồng Nhân. Dân làng cho là điềm lạ, làm lễ rước tượng về thờ. Vua Lý Anh Tông sau này biết chuyện ấy, truyền lập đền thờ. Năm 1819, bãi sông ấy lở, đền chuyển về Sở Võ nay thuộc phường Đông Nhân.
Chùa Viên Minh được xây dựng cùng với đền thờ Hai Bà vào năm 1819.
Chùa đã được trùng tu vào các năm 1890, 1912, 1930, 1940, 1950, 1982 và những năm gần đây. Chùa chính kiến trúc hình chữ Công gồm tiền đường, nhà thiêu hương và tòa thượng điện. Các tượng thờ, pháp khí và các đồ thờ tự hầu hết mang phong cách thời Nguyễn.
Trụ trì hiện nay là Sư cô Thích Đàm Vinh.
Tên thường gọi: Chùa ThànhChùa thường được gọi là chùa Thành, tọa lạc ở đường Hùng Vương, phố Cửa Đông, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. ĐT :
Tên thường gọi: Chùa Ngô XáChùa thường được gọi là chùa Ngô Xá, tọa lạc tại chân núi Ngô Xá (còn gọi là núi Bảo Đài), thôn Ngô Xá, xã Thanh Nê,
Tên thường gọi: Chùa Non NướcChùa thường gọi là chùa Non Nước, tọa lạc chân núi Dục Thúy, phía đông bắc thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, bên bờ sông Đáy.
Tên thường gọi: Chùa Hoàng MaiChùa thường gọi là chùa Hoàng Mai, tọa lạc tại số 04, tổ 17, đường Trương Định, ngõ 103, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hai Bà Trưng,
Tên thường gọi: Chùa Hưng KýChùa còn có tên gọi là Võ Hưng thiền am, tọa lạc ở số 38B đường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Chùa thuộc
Tên thường gọi: Tây Tạng.Địa chỉ: Phường Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.ĐT: 0650 3823020.Chùa toạ lạc trên một ngọn đồi thấp thuộc phường Chánh Nghĩa,
Tên thường gọi: Chùa Phước QuangChùa tọa lạc tại số 400/7 đường Hoàng Bá Huân, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.8920499. Chùa thuộc hệ phái
Tên thường gọi: Chùa Đại GiácChùa tọa lạc trên núi Đại Lào, thuộc thôn Đại Lào, xã Lộc Châu, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, trên quốc lộ từ thành phố
Tên thường gọi: Chùa Pháp TríChùa tọa lạc tại số 52/6B khu phố 5, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, với diện tích 1 ha. ĐT: 08.7240495. Chùa thuộc hệ phái Bắc
Tên thường gọi: Chùa Thảo ĐườngChùa tọa lạc tại số 335/42 đường Hùng Vương, phường 12, quận 6, TP. Hồ Chí Minh, trên khoảng đất rộng 900m2 nằm sát bờ rạch Ông
Tên thường gọi: Thiên Tôn.Địa chỉ: Thị trấn An Thạnh, huyện Thuận An, Bình Dương.ĐT: 0650 828788.Chùa tọa lạc tại trấn An Thạnh, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. ĐT: 0650 828788.
Tên thường gọi: Chùa Vạn PhướcChùa tọa lạc tại số 55 đường Sư Tuệ Tĩnh, phường 13, quận 11, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.9627217. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Chùa nguyên
Tên thường gọi: Chùa Phật BảoChùa có tên là Buddharatanaràma, tọa lạc ở số 57 đường Lạc Long Quân, phường 10, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích
Tên thường gọi: Chùa Tuyền LâmChùa tọa lạc tại số 265 đường Hùng Vương, phường 9, quận 6, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.9690819. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Vào giữa thế
Tên thường gọi: Chùa Thiên PhướcChùa tọa lạc tại số 37/217 KB, khu phố 8, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.8960215. Chùa thuộc hệ phái Bắc
Tên thường gọi: Ngọc Hải.Địa chỉ: Ấp Hải Sơn, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu.ĐT: 064 868646.Tịnh xá toạ lạc tại ấp Hải Sơn, thị trấn
Tên thường gọi: Châu Thới.Địa chỉ: xã Bình An, Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.ĐT: 0650 751519.Chùa toạ lạc tại xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, trên một ngọn