Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng đại lễ Vesak được tổ chức tại Việt Nam, sáng 7/5/2014, BTC đã mở hội thảo “ECAI” tiếng Anh dành cho các học giả, nhà nghiên cứu các quốc gia trên thế giới trở về tham dự đại lễ Vesak tại Việt Nam 2014, để thảo luận về các chiến lược nghiên cứu mới của Văn hóa và kỷ thuật Phật giáo trên toàn cầu.
Phiên Hội thảo đã thu hút đông đảo các học giả trong và ngoài nước tham dự. Nhiều công trình nghiên cứu của các học giả về vấn đề văn hóa, kỹ thuật hiện đại áp dụng vào việc nghiên cứu Phật giáo được trình bày tại diễn đàn.Theo đó, đóng góp của các chiến lược nhằm nghiên cứu sự truyền bá Phật giáo bằng đường hàng hải. Đó là chiến lược sử dụng công nghệ 3D, không gian 3 chiều, âm thanh, hìn hảnh,… di chuyển từ địa điểm này sang địa điểm khác để có cái nhìn về văn hóa nghệ thuật Phật giáo được sống động, rõ nét hơn.
Tất cả những đóng góp mang tính chiến lược này dùng để triển lãm, góp vào kho tàng văn hóa nghệ thuật Phật giáo từ nhiều nước trên thế giới. Để có được những công trình này, các nhà nghiên cứu, học giả đã làm việc với nhiều nhà khảo cổ, các công trình lưu lại những tàn tích của Phật giáo cổ xưa, thông qua bản đồ Phật giáo trên toàn thế giới.
Cũng như năm 2008, mùa Vesak năm nay đã thu hút nhiều nhà tri thức tham gia vào hội thảo ECAI, đóng góp những sáng kiến hiện đại nhất cho cộng đồng Phật giáo trên toàn thế giới.
Dưới đây là một số hình ảnh đã ghi nhận:
Prof. Lancaster
Theo Phật giáo Việt Nam
Tôi biết một người đàn ông đã chứng minh được sức mạnh và lợi ích của ngôn từ bằng cách sử dụng cơ thể của chính mình. Đó chính là Nobuo Shioya
Tết Việt Nam, tết Di Lặc Nguyễn Thế Đăng Mỗi lần tết đến, chúng ta ôn lại những việc trong năm, những đoạn đường đã qua, những sai lầm thiếu sót và những
D.T.Suzuki (1870 – 1966), là một học giả lừng danh người Nhật. Ngài đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương.Ngoài cái học lực rộng như
ất cả chúng ta đều nên kiểm kê lại những điều tốt đẹp trong cuộc sống của mình. Và hãy biết ơn mọi món quà chúng ta nhận được. Tôi biết rằng
Đây là điều đi gần với sự học ở Đông phương (ĐP), cụ thể là Phật giáo và Khổng giáo. Trong Luận ngữ, chương đầu tiên Học nhi, Khổng Tử đã nói
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt