Bài Viết (701)


KINH DUY MA CẬT - PHÁP KHÔNG CÓ CAO HẠ

694

Pháp không có chúng sanh, lìa chúng sanh cấu vậy. Pháp không có ngã, lìa ngã cấu vậy. Pháp không có thọ mạng, lìa sanh tử vậy. Pháp không có người, tiền tế hậu tế đoạn vậy. Pháp thường tịch nhiên, bặt dứt các tướng vậy. Pháp lìa khỏi tướng, không có chỗ để duyên theo vậy. Pháp không có danh tự, ngôn ngữ đoạn dứt vậy. Pháp không có thuyết, lìa suy nghĩ quán sát vậy. Pháp không có hình tướng, như hư không vậy. Pháp không có hý luận, rốt ráo Không vậy. Pháp không có ta và đối tượng của ta, lìa ta và đối tượng của ta vậy. Pháp không có phân biệt, lìa các thức vậy. Pháp không có so sánh, không có đối đãi nhau vậy. Pháp chẳng thuộc nhân, chẳng ở duyên vậy. Pháp đồng pháp tánh, vào khắp các pháp. Pháp tùy thuận Như, không có chỗ nào để tùy vậy. Pháp trụ thật tế, các biên chẳng động vậy. Pháp không có động lay, chẳng nương sáu trần vậy. Pháp không có đến đi, thường chẳng trụ vậy. Pháp thuận Không, tùy Vô tướng, ứng Vô tác. Pháp lìa tốt xấu. Pháp không có tăng giảm. Pháp không có sanh diệt. Pháp không có chỗ về. Pháp vượt ngoài mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, tâm. Pháp không có cao thấp. Pháp thường trụ chẳng động. Pháp lìa tất cả mọi thiền quán, tu hành.

Trích “Kinh Duy Ma Cật – Phẩm Đệ Tử”

694

KINH PHÁP CÚ - BẬC KHÔNG ĐỂ DẤU VẾT

Những ai không tích trữĂn uống trong chánh niệmTự tại trong hành xứKhông, Vô tướng, Giải thoátNhư chim giữa không trungĐường bay không thể thấy. (92)Vị chiến thắng không bạiVị bước đi

712
QUYỀN HẠNH PHÚC. Trí Huệ và Đại Bi, Tenzin Gyatso - (Việt dịch: Thiện Tri Thức 1998 - Trí Huệ và Đại Bi, Tenzin Gyatso - Việt dịch: Thiện Tri Thức 1998)

Thế hệ hiện đại biết đến một sự phát triển lớn lao, đặc biệt trên phương diện vật chất, nhưng đồng thời, xã hội chúng ta đang lâm vào khủng hoảng và

13,152
KINH VIÊN GIÁC - CHƯƠNG BỒ TÁT DI LẶC

BỒ TÁT DI LẶC THƯA HỎI CÁI GÌ LÀ NGUYÊN NHÂN KHIẾN CHÚNG SANH LUÂN CHUYỂN TRONG SANH TỬ.Bấy giờ Bồ tát Di Lặc ở trong đại chúng, từ chỗ ngồi đứng

823
ĐẠI TRÍ ĐỘ LUẬN - BỐN TÂM VÔ LƯỢNG

Bốn vô lượng tâm là từ, bi, hỷ, xả. Từ là ái niệm chúng sanh; thường tìm việc vui thích an ổn làm lợi ích cho chúng sanh. Bi là mẫn nhiệm

1,055
Kinh Nghiệm Trực Tiếp Về Thực Tại - SHUNRYU SUZUKI

Thiền sư Đạo Nguyên nói, “Núi và sông, đất và trời – vạn vật đang khuyến khích chúng ta đạt ngộ.” Cũng thế, mục đích bài giảng này là khuyến khích bạn

863
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,623
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

33,006
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,933
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,753
Chùa Việt
Sách Đọc