Tên thường gọi: Chùa Kiến Sơ
Chùa tọa lạc tại thôn Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
Chùa do nhà sư Lập Đức dựng trước năm 820. Đến năm 820, Thiền sư Vô Ngôn Thông – đệ tử đắc pháp của Tổ Bá Trượng – từ Quảng Châu, Trung Quốc sang nước ta, được nhà sư Lập Đức tôn làm thầy, mời ở lại trụ trì chùa Kiến Sơ. Nhà sư được thầy truyền pháp và đổi tên là Cảm Thành. Từ đấy, chùa trở thành trung tâm của Thiền phái Vô Ngôn Thông.
Hệ truyền thừa Thiền phái Vô Ngôn Thông gồm 17 thế hệ. Một số thiền sư tiêu biểu là: Vô Ngôn Thông (mất năm 826), Cảm Thành (mất năm 860), Thiện Hội (mất năm 900), Vân Phong (mất năm 959), Khuông Việt Chân Lưu (mất năm 1011), Đa Bảo, Định Hương (mất 1051), Viên Chiếu (mất 1090), Thông Biện (mất 1134), Mãn Giác (mất 1096) v.v…
Ở hai dãy tả hữu Tam bảo của chùa hiện nay có thờ tượng Thiền sư Vô Ngôn Thông, tượng Lý Công Uẩn và thân mẫu của ông v.v...
Đây là ngôi chùa cổ danh tiếng có từ trước thế kỷ X ở nước ta. Chính Lý Công Uẩn hay lui tới chùa, nên khi lên làm vua là Lý Thái Tổ (1010 – 1028), nhà vua thường thỉnh Thiền sư Đa Bảo vào cung thưa hỏi yếu chỉ Thiền. Vua đã xuống chiếu trùng tu chùa. Chùa lúc bấy giờ có hơn một trăm tăng đồ.
Chùa đã được trùng tu nhiều lần. Di tích cổ còn rất ít. Chùa còn giữ chiếc khánh đá bề ngang 2,3m, cao 0,60m, dày 0,17m.
Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1975.
Tên thường gọi: Chùa MíaChùa tọa lạc ở làng Mía, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây. Chùa cách Hà Nội khoảng 50 km về phía Tây. Xưa kia,
Tên thường gọi: Chùa Văn QuánChùa thường được gọi là chùa Văn Quán, tọa lạc tại đường Văn Quán, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Chùa
Tên thường gọi: Chùa Trăm GianChùa thường gọi là chùa Trăm Gian hay chùa Tiên Lữ, tọa lạc trên núi Sở thuộc thôn Tiên Lữ, xã Tiên Phương, huyện Hoài Đức, tỉnh
Tên thường gọi: Chùa Tam HuyềnChùa thường được gọi là chùa Tam Huyền, tọa lạc tại số 47, ngõ 117, đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
Tên thường gọi: Chùa Phú ThịChùa thường gọi là chùa Phú Thị, tọa lạc ở thôn Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Chùa thuộc hệ phái Bắc
Tên thường gọi: Tây Tạng.Địa chỉ: Phường Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương.ĐT: 0650 3823020.Chùa toạ lạc trên một ngọn đồi thấp thuộc phường Chánh Nghĩa,
Tên thường gọi: Chùa Phước QuangChùa tọa lạc tại số 400/7 đường Hoàng Bá Huân, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.8920499. Chùa thuộc hệ phái
Tên thường gọi: Chùa Đại GiácChùa tọa lạc trên núi Đại Lào, thuộc thôn Đại Lào, xã Lộc Châu, thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, trên quốc lộ từ thành phố
Tên thường gọi: Chùa Pháp TríChùa tọa lạc tại số 52/6B khu phố 5, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, với diện tích 1 ha. ĐT: 08.7240495. Chùa thuộc hệ phái Bắc
Tên thường gọi: Chùa Thảo ĐườngChùa tọa lạc tại số 335/42 đường Hùng Vương, phường 12, quận 6, TP. Hồ Chí Minh, trên khoảng đất rộng 900m2 nằm sát bờ rạch Ông
Tên thường gọi: Thiên Tôn.Địa chỉ: Thị trấn An Thạnh, huyện Thuận An, Bình Dương.ĐT: 0650 828788.Chùa tọa lạc tại trấn An Thạnh, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. ĐT: 0650 828788.
Tên thường gọi: Chùa Vạn PhướcChùa tọa lạc tại số 55 đường Sư Tuệ Tĩnh, phường 13, quận 11, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.9627217. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Chùa nguyên
Tên thường gọi: Chùa Phật BảoChùa có tên là Buddharatanaràma, tọa lạc ở số 57 đường Lạc Long Quân, phường 10, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích
Tên thường gọi: Chùa Tuyền LâmChùa tọa lạc tại số 265 đường Hùng Vương, phường 9, quận 6, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.9690819. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.Vào giữa thế
Tên thường gọi: Chùa Thiên PhướcChùa tọa lạc tại số 37/217 KB, khu phố 8, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.8960215. Chùa thuộc hệ phái Bắc
Tên thường gọi: Ngọc Hải.Địa chỉ: Ấp Hải Sơn, thị trấn Long Hải, huyện Long Điền, Bà Rịa - Vũng Tàu.ĐT: 064 868646.Tịnh xá toạ lạc tại ấp Hải Sơn, thị trấn
Tên thường gọi: Châu Thới.Địa chỉ: xã Bình An, Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.ĐT: 0650 751519.Chùa toạ lạc tại xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương, trên một ngọn