1. Tổ Ma-Ha-Ca-Diếp (Mahakasyapa tôn giả)
2. Tổ A-Nan (Ananda tôn giả)
3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu (Sanakavasa tôn giả)
4. Tổ Ưu-Bá-Cúc-Đa (Upagupta tôn giả)
5. Tổ Đề-Đa-Ca (Dhrtaka tôn giả)
6. Tổ Di-Giá-Ca (Miccaka tôn giả)
7. Tổ Bà-Ta-Mật-Đa (Vasumitra tôn giả)
8. Tổ Phật Đà-Nan-Đề (Buddhanand_i tôn giả)
9. Tổ Phục Đà-Mật-Đa (Buddhamitra tôn giả)
10. Tổ Hiếp ( Parsvika tôn giả)
11. Tổ Phú-Na-Dạ-Xa (Punyayasas tôn giả)
12. Tổ Mã-Minh Bồ tát (Asvaghosha đại-sĩ)
13. Tổ Ca-Tỳ-Ma-La (Kapimala tôn giả)
14. Tổ Long-Thọ Bồ tát (Nagarjuna đại-sĩ)
15. Tổ Ca-Na-Đề-Bà Bồ tát (Kanadeva tôn giả)
16. Tổ La Hầu-La-Đa (Rahulata tôn giả)
17. Tổ Tăng-Già-Nan-Đề (Sanghanandi tôn giả)
18. Tổ Già-Da-Xá-Đa (Gayasata tôn giả)
19. Tổ Cưu-Ma-Đa (Kumarata tôn giả)
20. Tổ Xà-Da-Đa (Jayata tôn giả)
21. Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu (Vasubandhu tôn giả)
22. Tổ Ma-Noa-La (Manorhita tôn giả)
23. Tổ Hạt-Lặc-Na (Haklena tôn giả)
24. Tổ Sư-Tử (Aryasimha tôn giả)
25. Tổ Bà-Xá-Tư-Đa (Basiasita tôn gi)
26. Tổ Bất-Như-Mật-Đa (Punyamitra tôn giả)
27. Tổ Bát-Nhã-Đa-La (Prajnatara tôn giả)
28. Tổ Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma tôn giả)
29. Tổ Huệ-Khả đại-sư
30. Tổ Tăng-Xáng đại-sư
31. Tổ Đạo-Tín đại-sư
32. Tổ Hoằng-Nhẫn đại-sư
33. Tổ Huệ-Năng đại sư
NGUỒN : PHÁP BẢO ĐÀN KINH (Phẩm Phó Chúc) & Internet
& Dịch âm Hán tự : Thị Kha
Phương pháp của Tự - Giải Thoát.Tuyên bố thứ ba của Garab Dorje liên quan đến sự liên tục của chúng ta trong trạng thái tham thiền, trong đó bất cứ cái
NGHIỆP CỦA NHỮNG ĐỨC HẠNH GIẢI THOÁT, NHỮNG PHƯƠNG TIỆN THOÁT KHỎI SANH TỬNghiệp của những hành vi đức hạnh phối hợp với những đức hạnh giải thoát dẫn người ta đến
KINH: Đối với hết thảy pháp, tâm không trụ trước, nên đầy đủ Thiền Ba-la-mật.LUẬN:☀️ Hỏi: Thế nào là Bát-nhã Ba-la-mật?Đáp: Chư Bồ-tát từ khi mới phát tâm cầu trí Nhất thiết
Niết Bàn là một đạo quả. Có thể chứng ngộ Niết Bàn được, như một đối tượng tinh thần. Sự kiện này rõ ràng chứng tỏ rằng Niết Bàn không phải là
Ri tiếng Tây Tạng có nghĩa là 'biên giới' và Mé có nghĩa là 'không'... Rimé nghĩa là không có biên giới, trong tinh thần tôn trọng, hài hoà, và không chia
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt