Và cũng vì trình bày đức Phật A-di-đà qua truyền thuyết, qua hình ảnh của một con người và của một con người thuộc những thành phần xã hội cao quí đặc thù, nên đã khai sinh ra ý niệm tha lực.
Ý niệm này giả thiết sự hiện hữu của một quyền lực có khả năng hiện thực ýmuốn của mình, ban phát ân huệ và cứu rỗi những ai đọa lạc, mà trong tín ngưỡng Phật A-di-đà đã đẩy tới cực điểm đểtrởthành một thứ quyền lực vô biên và toàn thiện thể hiện ở trong bản thân Phật A-di-đà.
Những truyền thống bản nguyện Phật A-di-đà nói trên đã qui định rõ ràng quyền lực ấy, thậm chí đã qui định tới điểm là, chỉcần nghe danh hiệu Phật A-di-đà hay chỉ nhất tâm trì niệm danh hiệu của đức Phật ấy cũng đủ bảo đảm cho người thực hành được rước vềquốc độ Cực lạc.
Nhưng ý niệm thalực này lại đặt cơ sở trên tư tưởng bản nguyện, nghĩa là trên cơ sở nỗ lực của cá nhân. Do vậy, tha lực cóthể nói là một thứ tự lực hiện hành nhằm th ểhiện nguyện vọng ý muốn của một con người, về một mặt.
Về mặt khác, Tự lực chỉ có thể hiện hành được trong những điều kiện và giới hạn nào đó phù hợp với khả năng thi thố của nó.
Cho nên, nếu tha lực chỉ là tự lực hiện hành, thì nó cũng đòi hỏi đối tượng của tha lực phải có những nhân tố gì. Những điều kiện gì để có thể đáp ứng những nhu cầu của tự lực. Nói rõ ra, tha lực và tự lực chỉ là hai mặt của một vấn đề, do thế có thể nói là hai mặt của một thể thống nhất.
Cụ thể hơn, tha lực và tự lực chỉ là biểu hiện của một quá trình tự ý thức, tựgiác ngộcủa mỗi cá nhân. Ta muốn vươn tới thì phải có một cái gì để vươn tới, cái gì đó có khả năng thu hút nỗ lực vươn tới của ta.
Đây chính là nội dung của tư tưởng "Tự tính Di Đà, duy tâm tịnh độ", mà Trần Nhân Tôn trong Cư trần lạc đạo phú đã phát biểu một cách hùng hồn:
淨土羅峼瑇瀝
渚群 疑坙典西方
彌陀羅性瞆芁
罵沛 辱寻衛極樂
Tịnh độ là lòng trong sạch,
Chớ còn ngờ hỏi đến tây phương.
Di Đà là tính sáng soi,
mựa phải nhọc tìm Cực lạc[57].
[1] Cf. Buddhist Sanskrit Texts No. 17. Cf. Mahāyāna-sūtra-saṃgrahaḥ (part 1), Vaidya, P.L, The Mithila Institute of Post-Graduate Studies and Research in Sanskrit Learning, Darbhanga, 1961
[2] Đại 12, No. 0360, tr. 0265c03: 佛說無量壽經; 曹魏天竺三藏康僧鎧譯.
[3] Đại 12, No. 0364, 佛說大阿彌陀經.
[4] Đại 12, No. 0361: 佛說無量清淨平等覺經 , 後漢月支國三藏支婁迦讖譯.
[5] Đại 11, No. 0310: 大寶積經卷第十七, 大唐三藏菩提流志奉 詔譯, 無量壽如來會第五之. Skt. अर्य-अमिताभव्युह नम माहायन सूत्र Arya-amitābhavyuha nama māhāyana sūtra; Tib.: ཧྥསཔ ཧོདདྤགམེདཀྱི བྐོདཔ ཤེསབྱ བ ཐེགཔ ཆེནཔོཧི མྡོ Hphas pa hod dpag med kyi bkod pa shes bya ba theg pa chen pohi mdo.
[6] Cf. Mahakarunapundarika Sutra , Yamada, School of Oriental and African Studies, London , 1968 ,p. 1-420.
[7] Cf. Tây Tạng Đại Tang Kinh, Kyoto, No.111, 50Cha , p. 56a1-128b7; Cf. Peking: Mdo-sna-tshogs (cu)63a-149a; 奈塘版: Mdo (cha)76a-187b; 德格版: Mdo-sde (cha)56a-128b; 拉薩版: Mdo (cha)86a-209b; 卓尼版: Mdo-maṅ (cha)66a-159a.
[8] Cf. Tây Tạng Đại Tang Kinh, Kyoto, No.112, 50cha, 129a1-297a7; Cf. Peking: Mdo-sna-tshogs (cu)149a-296b; 奈塘版: Mdo(cha)187b-443; 德格版: Mdo-sde (cha)129a-297a; 拉薩版: Mdo-sde (cha)209b-474a; 卓尼版: Mdo-maṅ (cha)159a-350a.
[9] Cf. Đại 03, No. 0157, tr. 0174b26,ff. : 悲華經卷第二, 北涼天竺三藏曇無讖譯 , 大施品第三之一.
[10] Cf. Buddhist Sanskrit Texts No. 17. Cf. Mahāyāna-sūtra-saṃgrahaḥ (part 1), Vaidya, P.L, The Mithila Institute of Post-Graduate Studies and Research in Sanskrit Learning, Darbhanga, 1961
[11] Đại 11, No. 0310, tr. 0091c02: 大寶積經卷第十七, 大唐三藏菩提流志奉 詔譯, 無量壽如來會第五之; Giản danh: Vô Lượng Thọ Như Lai Hội 無量壽如來會; Phẩm này còn được gọi là 聖阿彌陀 名莊嚴大乘經 Thánh A-di-đà Danh Trang Nghiêm Đại Thừa Kinh.
[12] Đại 12, No. 0361: 佛說無量清淨平等覺經 ;後漢月支國三藏支婁迦讖譯.
[13] Đại 12, No. 0364: 佛說大阿彌陀經, 國學進士龍舒王日休校輯.
[14] Đại 12, No. 0360, tr. 0265c03: 佛說無量壽經; 曹魏天竺三藏康僧鎧譯
[15] Đại 11, No. 0310, tr. 0091c02: 大寶積經卷第十七, 大唐三藏菩提流志奉 詔譯, 無量壽如來會第五之; Giản danh: Vô Lượng Thọ Như Lai Hội 無量壽如來會; Phẩm này còn được gọi là 聖阿彌陀 名莊嚴大乘經 Thánh A-di-đà Danh Trang Nghiêm Đại Thừa Kinh.
[16] Đại 12, No. 0361: 佛說無量清淨平等覺經 ;後漢月支國三藏支婁迦讖譯.
[17] Đại 12, No. 0362: 佛說阿彌陀三耶三佛薩樓佛檀過度人道經 ,吳月支國居士支謙譯.
[18] Đại 12, No. 0360, tr. 0265c03: 佛說無量壽經; 曹魏天竺三藏康僧鎧譯
[19] Đại 11, No. 0310, tr. 0091c02: 大寶積經卷第十七, 大唐三藏菩提流志奉 詔譯, 無量壽如來會第五之; Giản danh: Vô Lượng Thọ Như Lai Hội 無量壽如來會; Phẩm này còn được gọi là 聖阿彌陀 名莊嚴大乘經 Thánh A-di-đà Danh Trang Nghiêm Đại Thừa Kinh.
[20] Đại 03, No. 0157, tr. 0181b11ff.: 悲華經卷第三 , 北涼天竺三藏曇無讖譯 , 大施品第三之二
[21] Đại 12, No. 0360, tr. 0265c03: 佛說無量壽經; 曹魏天竺三藏康僧鎧譯
[22] Cf. Buddhist Sanskrit Texts No. 17. Cf. Mahāyāna-sūtra-saṃgrahaḥ (part 1), Vaidya, P.L, The Mithila Institute of Post-Graduate Studies and Research in Sanskrit Learning, Darbhanga, 1961
[23] Xem bản dịch việt, chương sau.
[24] Đại 03, No. 0157, tr. 0181b11ff.: 悲華經卷第三 , 北涼天竺三藏曇無讖譯 , 大施品第三之二
[25] Đại 03, No. 0157, tr. 0181b11ff.: 悲華經卷第三 , 北涼天竺三藏曇無讖譯 , 大施品第三之二
[26] Cf. きむら たいけんKimura Taiken, 原始仏教思想論 - 特に大乗思想 の淵源に注意して ,丙午出版社, 1922 ; 原始仏教より大 乗仏教, 鷺の宮 書房, 1968; 木村泰賢全集, California, 2009-2010.
[27] Xem Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Kimura Taiken, bản Việt Thích Quảng Độ, Chương V, tiết 1,2, ĐH. Vạn Hạnh, 1969.
[28] Cf. Aṣṭasāhasrikā prajñāpāramitā , Vaidya, The Mithila Institute of Post-Graduate Studies and Research in Sanskrit Learning , Darbhanga , 1960.
[29] T08n0227: 摩訶般若波羅蜜經 , 後秦龜茲國三藏鳩摩羅什譯.
[30] Đại 12, No. 0362: 佛說阿彌陀三耶三佛薩樓佛檀過度人道經 ,吳月支國居士支謙譯.
[31] TT.ĐTK. No.9, 26Ka-28Ga, p. 1b1-381a5
[32] Cf. TT.ĐTK, No.3787, 182Ka , p. 14b1-212a7 , Tạo: Rnam- par grol- baḥi sde (Vimmkta- sena) , Tây Tạng dịch sư: Go- mi ḥchi med, Blo- ldan śes- rab. Hiện chưa thấy trong Tạng Peking. Bản Skt. Ārya-pañcaviṁśatisāhasrikāprajñāpārami-topadeśaśāstrābhisamayālaṁkāravṛtti.
[33] Cf. TT.ĐTK, No. 3788, 183Kha , p. 1b1-181a7, tạo giả: Rnam- grol-sde, Tây Tạng dịch sư: Ḥbro śākya ḥod, Ấn độ dịch sư: Śāntibhadra. Skt. Ārya-pañcaviṁśatisāhasrikāprajñāpārami-topadeśaśāstrābhisamayālaṁkārakārikā-vārttika
[34] Đại 11, No. 0310: 大寶積經卷第十七, 大唐三藏菩提流志奉 詔譯, 無量壽如來會第五之. Skt. अर्य-अमिताभव्युह नम माहायन सूत्र Arya-amitābhavyuha nama māhāyana sūtra: bốn mươi sáu nguyện; Tib.: ཧྥསཔ ཧོདདྤགམེདཀྱི བྐོདཔ ཤེསབྱ བ ཐེགཔ ཆེནཔོཧི མྡོ Hphas pa hod dpag med kyi bkod pa shes bya ba theg pa chen pohi mdo: bốn mươi chín nguyện.
[35] Đại 12, No. 0361: 佛說無量清淨平等覺經 ;後漢月支國三藏支婁迦讖譯.
[36] Đại 03, No. 0157, tr. 0181b11ff.: 悲華經卷第三 , 北涼天竺三藏曇無讖譯 , 大施品第三之二
[37] Cf. Buddhist Sanskrit Texts No. 17. Cf. Mahāyāna-sūtra-saṃgrahaḥ (part 1), Vaidya, P.L, The Mithila Institute of Post-Graduate Studies and Research in Sanskrit Learning, Darbhanga, 1961
[38] Đại 12, No. 0361: 佛說無量清淨平等覺經 ;後漢月支國三藏支婁迦讖譯.
[39] Đại 03, No. 0157, tr. 0181b11ff.: 悲華經卷第三 , 北涼天竺三藏曇無讖譯 , 大施品第三之二
[40] Cf. Mahakarunapundarika Sutra , Yamada, School of Oriental and African Studies, London , 1968 ,p. 1-420.
[41] Đại 12, No. 0361: 佛說無量清淨平等覺經 ;後漢月支國三藏支婁迦讖譯.
[42] Đại 03, No. 0157, tr. 0181b11ff.: 悲華經卷第三 , 北涼天竺三藏曇無讖譯 , 大施品第三之二
[43] Đại 12, No. 0361: 佛說無量清淨平等覺經 ;後漢月支國三藏支婁迦讖譯.
[44] Đại 03, No. 0157, tr. 0181b11ff.: 悲華經卷第三 , 北涼天竺三藏曇無讖譯 , 大施品第三之二
[45] Đại 25, No. 1509, tr. 0153b03: 大智度論釋初品中尸羅波羅蜜義第二十一(卷第十三) , 龍樹菩薩造 , 後秦龜茲國三藏鳩摩羅什奉 詔譯.
[46] Đại 12, No. 0361: 佛說無量清淨平等覺經 ;後漢月支國三藏支婁迦讖譯.
[47] Đại 10, Hoa Nghiêm 78, tr.429b (Thật-Xoa-Nan-Đà).
[48] Đại 9, tr. 450c, Hoa Nghiêm 9 (Phật-Đà-Bạt-Đà-La).
[49] Op.cit.p. 458b.
[50] Cf. Buddhist Sanskrit Texts No. 17. Cf. Mahāyāna-sūtra-saṃgrahaḥ (part 1), Vaidya, P.L, The Mithila Institute of Post-Graduate Studies and Research in Sanskrit Learning, Darbhanga, 1961
[51] Cf. Mahakarunapundarika Sutra , Yamada, School of Oriental and African Studies, London , 1968 ,p. 1-420.
[52] Cf. Tây Tạng Đại Tang Kinh, Kyoto, No.111, 50Cha , p. 56a1-128b7; Cf. Peking: Mdo-sna-tshogs (cu)63a-149a; 奈塘版:Mdo (cha)76a-187b; 德格版:Mdo-sde (cha)56a-128b; 拉薩版:Mdo (cha)86a-209b; 卓尼版:Mdo-maṅ (cha)66a-159a.
[53] Cf. Tây Tạng Đại Tang Kinh, Kyoto, No.112, 50cha, 129a1-297a7; Cf. Peking: Mdo-sna-tshogs (cu)149a-296b; 奈塘版:Mdo(cha)187b-443; 德格版:Mdo-sde (cha)129a-297a; 拉薩版:Mdo-sde (cha)209b-474a; 卓尼版:Mdo-maṅ (cha)159a-350a.
[54] Op.cit. ७ पूर्वयोगपरिवर्तः 7 Pūrvayogaparivartaḥ| Cf. Kern, H. Saddharma Pundarîka or the Lotus of the True Law, Oxford 1884 (Clarendon Press) Sacred Books of the East, Vol. XXI, New York 1963 (Dover), Delhi 1968; chapter vii. Ancient devotion: “In the west, monks, is the Tathâgata named Amitâyus, &c., and the Tathâgata named Sarvalokadhâtûpadravodvegapratyuttîrna”…
[55] Cf. Tây Tạng Đại Tang Kinh, Kyoto, No.111, 50Cha , p. 56a1-128b7; Cf. Peking: Mdo-sna-tshogs (cu)63a-149a; 奈塘版:Mdo (cha)76a-187b; 德格版:Mdo-sde (cha)56a-128b; 拉薩版:Mdo (cha)86a-209b; 卓尼版:Mdo-maṅ (cha)66a-159a.
[56] Cf. Jatakamala by Aryasura , Aryasura , Vaidya, P. L. Publisher: The Mithila Institute of Post-Graduate Studies and Research in Sanskrit Learning Place of Publication: Darbhanga Year: 1959.
[57] 居塵樂道賦, 第二會, Trần Nhân Tông, Thơ văn Lý Trần, NXB Khoa học xã hội, 1977. Cf. Trần Nhân Tông A biographical study , Lê Mạnh Thát , Nxb. Tổng Hợp TP. HCM , 2006 .