1. Thế Nào Là Tự Nhận Thức Về Bản Thân?
- Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu,… của bản thân.
2. Tự Hoàn Thiện Bản Thân.
a/ Thế Nào Là Tự Hoàn Thiện Bản Thân?
- Là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không cần lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm của bản thân.
- Biết học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn.
b/ Vì Sao Phải Tự Hoàn Thiện Bản Thân?
- Vì mỗi người đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng, chẳng có ai hoàn thiện, hoàn mỹ.
- Ai cũng cần tự hoàn thiện để phát triển và áp dụng được những đòi hỏi của xã hội.
- Đó là một phẩm chất quan trọng của người thanh niên trong xã hội hiện đại, giúp cho mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng ngày một phát triển tốt hơn.
c/ Tự Hoàn Thiện Bản Thân Như Thế Nào?
- từ nhận thức đúng về những điểm mạnh, điểm yếu của mình.
- Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện.
- Xác định các biện pháp cần thực hiện.
- Xác định những thuận lợi, khó khăn sẽ gặp và đề ra biện pháp khắc phục.
- Biết tìm sự giúp đỡ, hỗ trợ của những người tin cậy.
- Quyết tâm thực hiện
I. Thiền Lâm TếNhư trước đã trình bày, Thiền Lâm Tế là Thiền từ Đạt Ma theo tinh thần bốn “tiêu thức” – “Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự, trực
_ Thưa thầy, bây giờ mình tu là để nhận ra bản tánh của tâm mình, là tánh Không tịnh quang trong lúc mình sống tâm mình còn mạnh thì từng sát
Đạt-lai Lạt-ma và người chăn trừu Cách đây khoảng ba trăm năm, Kelsang Gyatso ,Đạt-lai Lạt-ma thứ bảy là người hay rời bảo tháp của mình trong điện Potala và đi vào
Xá lợi – Một bí ẩn chưa được khám phá Đó là những hạt tinh thể với đủ màu sắc, long lanh như ngọc, rắn như kim cương, búa đập không vỡ, lửa
Lễ hưng công xây dựng Đài Phật Mẫu Chuẩn Đề Vương Bồ Tát Sáng ngày 28/5 Ban quản lý công trình tượng đài Phật Mẫu Chuẩn Đề Vương Bồ Tát đã làm lễ
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt