Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Đời thứ 14 (Dòng Truyền thừa Gelugpa)
Lời Khuyên Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Trong Tâm Niệm
"Như quý vị biết, tôi luôn luôn cổ suý tinh thần bất bộ phái, không phải chỉ riêng đối với các truyền thống khác nhau trong Phật Giáo Tây Tạng mà còn đối với cả các truyền thống tôn giáo khác nữa; điều này thì đến nay nhiều người cũng đã biết.
Đặc biệt đối với bốn truyền thống tu tập của Phật Giáo Tây-Tạng, cá nhân tôi đã thọ nhận nhiều giáo pháp từ các dòng truyền thừa Gelugpa, Nyingma, Sakya và Kagyu. Nên đây chính là phương thức tu tập của tôi.
Truyền thống [bất bộ phái] này đã từng hiện diện trên đất nước Tây Tạng giữa những vị đại sư với nhau, và tôi nghĩ rằng ngày hôm nay, tinh thần bất bộ phái (non-sectarian) thật vô cùng quan trọng, và đây chính là một phong tục Tây Tạng tốt lành nhất để chúng ta noi theo. Hơn nữa, truyền thống Phật Giáo Tây Tạng bao gồm tất cả ba Thừa:
Nguyên Thủy, Đại Thừa và Kim Cang Thừa. Giới luật của truyền thống Nguyên Thủy và những giáo lý Bồ Tát Đạo của Đại Thừa là nền tảng tu tập cho những ai muốn bước chân trên con đường Kim Cang Thừa chân chính."
Đức Đạt-Lai Lạt-Ma đời thứ 14 (dòng truyền thừa Gelugpa)
Theo: Tây Phương Tịnh Độ
🍀 KINHNhư thế tôi nghe, một thời Phật nhập chánh định thần thông Đại Quang Minh Tạng, là chỗ trụ trì quang nghiêm của tất cả Như Lai, đó chính là giác
NGÀY ĐẦU TIÊN, THẤT THỨ NHẤT(Chủ nhật mồng 9 tháng giêng năm Quí Tỵ. 22/2/1953 tại chùa Ngọc Phật Thượng Hải)Đại Hòa thượng (Vi Khang) nơi đây rất mực từ bi, chư
Ngày nay không còn nơi nào trên hành tinh này chưa được khám phá, không miền đất nào không có đường giao thông băng qua ngang dọc, và cả đến không gian
LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT VỀ KHỔ ĐAU VÀ HẠNH PHÚC HT. Thích Minh Châu Mở đầu, chúng tôi xin dẫn đại ý ba câu kinh Pháp cú sau đây, vừa như lời
Dẫn nhậpThiền giả quá hăm hở khi nắm bắt những giáo huấn thiền định đúng đắn có thể bị cuốn hút khiến lướt vội qua những đề mục về lòng sùng mộ,
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt