Không ai mà lại không muốn có sự bình yên. Ấy vậy mà trong ta có một cái gì đó luôn muốn có những bi kịch, luôn muốn có sự xung đột. Bây giờ có thể bạn chưa nhận ra đâu. Nhưng rồi bạn sẽ nhận ra khi có một tình huống hay thậm chí là một ý nghĩ phát sinh và mong muốn đó sẽ trỗi dậy, châm ngòi cho phản ứng ở trong bạn. Khi bị người nào đó tố cáo bạn, không thừa nhận bạn, chất vấn cách hành xử của bạn hay tranh cãi với bạn về tiền bạc, v.v... lúc đó bạn có thấy trong mình có một nguồn lực đang dâng trào không?
Năng lực đó là nỗi sợ hãi được che đậy dưới cảm xúc giận dữ và thù nghịch. Bạn có nhận ra giọng nói của mình đang đanh lại, lớn tiếng hay gằn giọng không? Bạn có ý thức rằng lý trí của bạn đang gấp rút bảo vệ cho quan điểm của nó, đang biện minh, đả kích hay quở trách người khác? Nói cách khác, bạn có tỉnh táo vào giây phút bạn vừa đánh mất nhận thức ở trong bạn không? Bạn có cảm nhận được trong mình có một cái gì đó đang cảm thấy nó bị lâm nguy; nó đang có biến động, và nó muốn sống còn với bất kỳ giá nào; rằng nó cần có những bi kịch để khẳng định tư cách của mình là người chiến thắng trong màn kịch đó không? Bạn có cảm nhận rằng ở trong mình có một cái gì đó thà thấy mình đúng hơn là muốn được yên?
Lời Khuyên Bất Bộ Phái Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Đời thứ 14 (Dòng Truyền thừa Gelugpa) Lời Khuyên Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Trong Tâm Niệm "Như quý vị biết, tôi luôn luôn cổ suý
Cho đến hôm nay, có thể nói nhân loại đã có 3 lần nhận ra mình bị "hớ", đến mức nhiều chuẩn mực bị đảo lộn, thậm chí nhiều niềm tin bị
Con người sinh ra trong thế giới và dần dần, ngoài những sự vật đã có trong thiên nhiên, sáng chế ra những sự vật để dùng trong cuộc sống. Thế giới
Phẩm "Du già chân thực nghĩa" gọi chân lý là chân thực, chia làm 4 loại lớn, gọi là bốn loại chân thực.1.Thế gian cực thành chân thực : chỉ cho những chân
Tánh Không là gì Trong buổi nói chuyện trước đây tôi cũng đã nhắc đến tánh không và cho biết đấy là một chủ đề thật chủ yếu, thế nhưng tôi chưa
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt