Bài Viết (701)


MƯỜI BIỂU HIỆN GIỐNG NHAU TRONG ĐÓ NGƯỜI TA CÓ THỂ LẦM LẪN - GAMPOPA (1079 - 1152)

712

Dục vọng có thể được lầm là đức tin.

🔸 Ái luyến có thể được lầm là từ bi.

🔸 Ý niệm về cái Không do trí thức dựng lập có thể được lầm với tánh Không là bản tánh của mọi cái được biết.

🔸 Cái thấy trống rỗng đoạn diệt có thể được lầm là pháp giới.

🔸 Chỉ một kinh nghiệm thoáng thấy Thực Tại có thể được lầm là chứng ngộ.

🔸 Người lừa dối có thể được lầm là người có đức hạnh.

🔸 Những người nô lệ của Ma có thể được lầm là những bậc thầy đã nhổ sạch hết mọi vọng tưởng và thoát khỏi mọi luật lệ quy ước.

🔸 Những tay bịp rêu rao có thể được lầm là những người đã thành tựu.

🔸 Những hành động được thực hiện vì cái ta có thể được lầm là vì lợi ích cho những người khác.

🔸 Những việc làm lừa dối có thể được lầm là những phương tiện thiện xảo mà một vị thầy dùng để giáo hóa người khác.

✨Đây là Mười Biểu Hiện Giống Nhau Mà Người Ta Có Thể Lầm Lẫn.

------------
Trích “Những Giáo Huấn Của Gampopa” Bản tiếng Việt: Vòng Hoa Quý Báu của Con Đường Tối Thượng
Những Châm Ngôn Của Các Bậc Guru Dành Cho Người Đệ Tử NXB: Thiện Tri Thức. Năm 2000

Save

Save

712

Quan điểm của Phật giáo đối với thần thông và quyền năng siêu nhân

Phật giáo thừa nhận có phép thần thông. Phàm phu cũng có thể chứng được năm phép thần thông. Bậc Thánh xuất thế chứng được sáu phép thần thông (lục thông). Đức

843
LÂM CHUNG TAM ĐẠI YẾU QUYẾT - Ấn Quang Đại Sư

Ðiều bi thảm nhất trong thế gian thật không chi bằng cái chết, nhưng khắp cả người đời có ai may mắn thoát được nổi? Vì vậy, người hữu tâm muốn lợi

19,682
LUẬN THIỀN TỊNH SONG TU - VĨNH MINH DIÊN THỌ (Tổ Thứ 6 Tịnh Độ Tông)

SỰ TÍCH CỦA ĐẠI SƯ VĨNH MINH DIÊN THỌ.Pháp nạn xảy ra vào năm thứ năm Đường Vũ Tông Hội xương, khiến Phật pháp chịu đựng sự phá hoại lớn lao, giáo

1,731
KINH NHẬP LĂNG GIÀ – PHẨM VÔ THƯỜNG

TRÍ THANH TỊNH NHƯ LAIKINH NHẬP LĂNG GIÀ – PHẨM VÔ THƯỜNGTích tập nghiệp là tâmQuán sát pháp là tríHuệ hay chứng vô tướngLiền tự tại oai quang.Cảnh giới buộc là tâmGiác

1,679
Khái Niệm Không Trong Phật Giáo Nguyên Thủy - Thích Hạnh Bình

Thông thường khi đề cập đến khái niệm ‘không’ là chúng ta nghĩ đến hệ thống triết học ‘không’ (§ènyat) của Long Thọ (Ngrjuna), là hệ tư tưởng Bát Nhã (Pra-j??apramit) của

969
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,379
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

32,799
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,705
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,490
Chùa Việt
Sách Đọc