Đó là tâm Bồ tát, chỉ quan tâm đến những người khác là Bồ đề tâm. Tâm này là tinh túy của tất cả chư vị Bổn tôn. Nếu con hành trì bất kỳ pháp tu Bổn tôn nào với tâm như vậy thì con sẽ rất gần gũi với vị Bổn tôn đó và nhận được lực gia trì. Cái mà chúng ta gọi là lực gia trì thực ra chỉ là tình yêu thương. Tâm không còn chấp ngã và chỉ quan tâm đến những người khác là tâm Bồ tát; Tình yêu thương vô bờ bến như vậy là Bồ đề tâm tương đối. Một vị Phật không chỉ viên thành Bồ đề tâm tương đối mà còn thành tựu cả Bồ đề tâm tối hậu, nghĩa là tâm của một vị Phật đã hoàn toàn chứng ngộ được rằng mọi hiện tượng nhị nguyên là vọng niệm và trong thực tế thì chẳng có ta và cũng chẳng có những người khác. Có nhiều quả vị Bồ tát khác nhau, có mười giai đoạn thành tựu [Thập địa] hay mười quả vị mà một vị Bồ tát sẽ phải trải qua trên con đường tu tập. Tâm giác ngộ siêu vượt mọi con đường tu tập; sẽ không còn tu tập nữa và đó là sự giác ngộ viên mãn.
Trích “Những Lời Khai Thị Từ Bậc Tôn Qúy” Tác giả: Konchog Gyaltsen – Garchen Rinpoche Đời Thứ 8
Dịch và Hiệu đính: Konchog Kunzang Tobgyal – Konchog Changchup Drolma
Tôi không tiếc nuối gì. Tôi đã tiêu dùng cuộc đời tôi, rất nhiều, để tạo dựng quốc gia này. Tôi không cần làm cái gì nữa.Vào lúc ngày chấm dứt, tôi
Phỏng vấn Ban biên tập website Thư Viện Hoa Sen trước với những cáo buộc của ông Thinley Nguyên Thành về tình hình truyền thông Phật giáo và thái độ của cộng
ĐI VÀO BÀI THƠ HOA MỘC CẬN CỦA NGUYỄN TRÃINguyễn Thế ĐăngMộc cận Ánh nước hoa in một đóa hồngVẩn nhơ chẳng bén, Bụt là lòngChiều mai nở chiều hôm rụngSự lạ
Phương Tây có rondeau, ballad, sonnet…Phương Đông có Đường thi, cổ phong, có sloka, có Sijo, lục bát…đều là những thể thơ cổ ngắn gọn, nhỏ nhắn, xinh xắn như lá trên
Không sờ đầu người khác, không ôm hôn nơi công cộng, không to tiếng, không mặc hở hang... là những điều bạn nên chú ý khi tới thăm quốc gia xinh đẹp
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt