Trào lưu dùng Bình phong trang trí trong nội thất điện đường có nguồn gốc từ Trung Quốc, được truyền từ Triều Tiên vào Nhật Bản vào khoảng năm công nguyên 686, đến thời kỳ Nại Lương thì bình phong bắt đầu được triều đình cũng như tự viện sử dụng làm vật trang trí trong các điện, đường, cung, thất. Đến thời đại Bình An thì bình phong là vật trang trí không thể thiếu trong kiến trúc cung đình cũng như tự viện Phật Giáo.
Phong cách hội họa trên bình phong của Nhật Bản có nguồn gốc và ảnh hưởng phong cách hội họa của nhà Đường, cho nên bất luận từ phong cách cho đến đề tài người Nhật Bản đều học tập và họa theo phong cách nghệ thuật "Đường hội" của Trung Quốc. Vì vậy khi thể hiện các nhân vật trong hội họa cũng như cảnh vật, nét đặc trưng của "Đường hội" luôn là mục đích đạt đến của các họa sĩ vẽ bình phong của Nhật Bản.
Đề tài nội dung của các họa phẩm trên các bức bình phong, là theo từng ý nghĩa cũng nhưng công năng của các cung điện, tự đường mà các họa sư vẽ lên trên bình phong những thể loại, những tác phẩm nghệ thuật hội họa khác nhau như bình phong họa theo lối đời Đường, bình phong họa theo "Nguyệt thứ hội", bình phong họa theo "Danh sở hội".v.v..., nội dung thường vẽ các đề tài về chư tổ và các công án, giai thọai trong Thiền Tông, những đề tài về sơn thủy, hoa điểu, các con thú, các phong tục tập quán và lễ hội.v.v...
Bình phong và các tác phẩm nghệ thuật hội họa trên bình phong trong kiến trúc cung điện, tự viện của nhật bản, là những tác phẩm nghệ thuật trang trí vô cùng quan trọng trong kiến trúc truyền thống Nhật Bản, là nét đặc trưng riêng biệt nhất trong phong cách kiến trúc và nghệ thuật trang trí cổ truyền trong hệ thống kiến trúc cung điện chùa chiền theo truyền thống Nhật Bản.
Biên tập: Thích Tâm Mãn - Thích Minh Thông (chuaminhthanh.com)
Nếu chỉ làm việc vì mục tiêu kiếm tiền thì áp lực, sự trống rỗng và mệt nhọc sẽ tăng gấp đôi. Không chỉ dừng lại ở sự thiếu vắng niềm vui,
Namo Buddha~Namo Guru “OM PRAVISHAYA BHAGAVAN MAHASUKA-MOKSHAPURAM SARVASIDDHI- SUKA-PRADAM PARAMAHASUKA-UTTAMASIDDHYA JAH HUM BAM HOH PRASIDDHYASVA” OM AH HUM HOH HAM-KSHA-MA-LA-VA-RA-YA HUM PHAT.OM HRAM HRIM HRIM HRUM HRLIM HRAH HUM PHAT.OM PHREM VISH
Kisa Gotami khẩn cầu Đức Phật cứu đứa con trai đã chết của mình.Kisa Gotami asks the Buddha to heal her dead son.Những Trở Ngại Cho Sự Tự Do Của Phụ Nữ Khi
Tư duy là kỹ năng vận hành của bộ não mà nhờ đó trí thông minh được nuôi dưỡng và phát triển.✨Được mệnh danh là cha đẻ của "Tư duy về tư
Chỉ có thể đi cùng bạn một đoạn đường Sau cơn mưa vào ngày xuân hôm ấy, người bạn tốt của tôi ngỏ lời từ giã. Tôi kiên trì đòi đưa bạn ấy
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt