Other (439)


ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÚNG KHI ĐẶT VẤN ĐỀ THAY ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HÀNG ĐẦU

12,921

WikiLeaks cables: the Dalai Lama is right to put climate change first
The Guardian [Saturday, December 18, 2010]
For Tibet, climate change is a far more urgent issue than independence – its very survival is at stake

The Dalai Lama, according to the latest release of WikiLeaks cables, told US diplomats that, for Tibet, climate change is a more urgent issue than a political settlement. This will certainly dismay some of the more radical elements of the regions independence movement. Many of the younger Tibetans in exile are already frustrated with their spiritual leaders moderate and non-violent approach. For them, independence will always trump the environment.

But if the concern is the survival of the nomadic peoples of the Tibetan plateau, the Dalai Lama is right. Exile activists, with a familiar cast of celebrities and sympathisers, have done much to define western perceptions of Tibet as primarily a political issue. But the Dalai Lamas efforts to secure a meaningful autonomy for Tibetans have not flourished. Nor has any pressure applied by the US measurably improved Tibetans freedom; and today, with an increasingly confident and nationalist China, the prospects for progress are in retreat.

Meanwhile, beyond the Himalayas, the profound and irreversible impacts of dramatic environmental changes are overtaking politics as a threat to the Tibetan way of life. The signs are everywhere: in melting permafrost; changes in surface water on the grasslands; disrupted rainfall patterns; and the retreat of most of the Himalayan glaciers – the largest store of ice outside the north and south poles.

Beijing has invoked climate change as the final argument for the forced settlement of about 100,000 Tibetan nomads, blaming them for damaging the vulnerable grasslands by overgrazing. The nomads new homes are bleak and isolated housing settlements, where they cannot keep their animals and where there are few other ways to make a living. The programme heralds the death of a way of life that has been maintained, sustainably, for centuries.

And, further, Chinas ambition to integrate Tibet – with the pressure of inward migration by Han Chinese; rapid infrastructure development; and a push to exploit Tibets rich timber and mineral resources to fuel Chinas economic growth – is putting heavy pressure on a rich but fragile environment.

The push for hydro-power development, part of Chinas climate mitigation strategy, is leading to the worlds biggest programme of dam construction in the Himalayas – in a region highly prone to earthquakes and mostly built with scant regard to the interests of those downstream, or of the people whose homes and lands are drowned.

These are urgent threats to the habitat on which all Tibetans depend. Even in the unlikely event of an imminent political settlement, the impacts of damaging models of development and of climate change would continue. And while Chinas policies are an important cause of the developing environmental crisis, so – as the Dalai Lama pointed out – is the lack of US action on climate change. The effects of rising temperatures on the plateau, already painfully evident, will continue for decades. But any hope of slowing or reversing those impacts depends on action taken now.

The Dalai Lama is 75 and the end of his leadership of the Tibetan people is in sight. He has announced his retirement and is unlikely to see a political settlement in his lifetime. Without him, Beijing calculates that the exile effort will falter and the last impediments to its Tibet policies will disappear. But Beijing would also do well to understand that, unless the Dalai Lamas environmental warnings are heeded, theirs will be a hollow victory. And the US should see that to support Tibets political cause while doing nothing to prevent the climate change that risks devastating lives across the Himalayas amounts to little more than gesture politics.

*The views expressed in this piece are that of the author and the publication of the piece on this website does not necessarily reflect their endorsement by the website.

*Quan điểm thể hiện trong phần này của tác giả việc xuất bản đoạn này trên trang web không nhất thiết phản ánh sự thừa nhận  (Wikileaks, The Guardian) thông qua website.

 http://www.phayul.com/news/article.aspx?id=28778&article=WikiLeaks+cables:+the+Dalai+Lama+is+right+to+put+climate+change+first

(About Editor, a journalist)

 Isabel Hilton

 

WikiLeaks cables: ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA ĐÚNG KHI ĐẶT VẤN ĐỀ THAY ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HÀNG ĐẦU


Đối với Tây Tạng, thay đổi khí hậu là một vấn đề khẩn cấp hơn độc lập – chính sự tồn tại của Tây Tạng đang lâm nguy

 

Đức Đạt Lai Lạt Ma, theo sự tiết lộ mới đây nhất của WikiLeaks cables, đã nói với những nhà ngoại giao Hoa Kỳ rằng, đối với Tây Tạng, thay đổi khí hậu là một vấn đề khẩn cấp hơn giải pháp chính trị cho Tây Tạng.  Điều này chắc chắn là một báo động hay một cú sốc của một số nhân tố quan trọng cho cuộc vận động độc lập trong vùng.  Nhiều người trẻ Tây Tạng lưu vong đã chán nản với chủ trương ôn hòa và tiếp cận bất bạo động  của lĩnh tụ tâm linh của họ.  Đối với họ, độc lập luôn luôn vượt hơn hẳn vấn đề môi trường.

Nhưng nếu sự quan tâm là việc tồn tại của những người du mục trên cao nguyên Tây Tạng, thì Đức Đạt Lai Lạt Ma là đúng.  Những hoạt động lưu vong, với sắc thái quen thuộc của những người nổi tiếng và những người cảm tình, đã cố gắng nhiều để diễn tả những khái niệm của người Tây phương về Tây Tạng chính yếu như là một vấn đề chính trị.  Nhưng những nổ lực của Đức Đạt Đạt Lai Lạt Ma để bảo đảm một sự tự trị đầy đủ ý nghĩa cho người Tây Tạng đã chưa có dấu hiệu thành công.  Cũng không có một áp lực của người Hoa Kỳ rõ ràng để cải thiện cho sự tự do của người Tây Tạng; và hôm nay, với chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa gia tăng vững vàng, thì viễn tượng cho tiến trình đang trong sự thoái trào.

Trong khi, vượt xa Hy mã lạp sơn, những ảnh hưởng sâu đậm và không thể đảo ngược của những thay đổi môi trường sôi động đang che lấp những tiêu đề chính trị như một sự đe dọa đến lối sống của người Tây Tạng.  Những dấu hiệu khắp nơi: sự tản chảy của băng vĩnh cửu; những sự thay đổi của nước trên bề mặt  những đồng cỏ; sự xáo trộn của mô thức mưa gió; và sự rút lui của những băng hà Hy mã lạp sơn – nơi chứa đựng băng tuyết lớn nhất sau Nam và Bắc cực.

Bắc Kinh đã viện dẫn sự thay đổi khí hậu như sự tranh cải cuối cùng đối với việc áp buộc định cư khoảng một trăm nghìn người du mục Tây Tạng, vì cho rằng họ đã làm thiệt hại những đồng cỏ tội nghiệp do chăn nuôi súc vật ăn cỏ quá mức.   Những ngôi nhà nơi định cư của họ là những  nơi cư trú ảm đạm và cô lập, nơi họ không thể chăn giữ súc vật, và là nơi mà họ khó khăn để mưu sinh.  Chương trình này báo trước cái chết của một lối sống đã tồn tại một cách bền bỉ hàng thế kỷ nay.

Và, xa hơn, tham vọng của Bắc Kinh thống hợp Tây Tạng – với áp lực nhập cư di dân người Hán; phát triển những trục lộ giao thông; và đẩy mạnh khai thác những nguyên liệu giàu có về khoáng sản và lâm sản để cung ứng cho sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung Hoa – đang đặt một sức ép nặng nề lên một môi trường giàu có nhưng mõng manh của Tây Tạng.

Sự thúc đẩy cho việc phát triển điện khí hóa, một bộ phận của chương trình cải thiện khí hậu, đang đưa tới một chương trình lớn nhất thế giới về việc xây dựng những đập nước trên Hy mã lạp sơn – trong một vùng thường xãy ra động đất và hầu hết được xây dựng với sự quan tâm sơ sài đến lợi ích của dòng chảy hay những người với nhà cửa và đất đai bị chìm ngập.

Đây là những đe dọa khẩn cấp đến địa bàn mà tất cả những người Tây Tạng đang tùy thuộc.  Ngay cả trong sự kiện không hứa hẹn của giải pháp chính trị sắp tới, những tác động về kiểu mẫu của việc phát triển và thay đổi khí hậu sẽ tiếp tục.  Và trong khi những chính sách của Bắc Kinh là một nguyên nhân quan trọng của khủng hoảng môi trường gia tăng, vì thế - như lời Đức Đạt Lai Lạt Ma đưa ra – là sự thiếu sót trong hành động của Hoa Kỳ trên sự thay đổi thời tiết.  Những ảnh hưởng của nhiệt độ gia tăng trên cao nguyên, đã là yếu tố tệ hại lắm rồi, sẽ tiếp tục hàng thập niên nữa.  Nhưng bất cứ hy vọng làm chậm lại hay đảo ngược những tác động này tùy thuộc vào hành động thi hành ngay bây giờ.

Đức Đạt Lai Lạt Ma đã 75 tuổi và việc kết thúc sự lĩnh đạo của ngài đối với người Tây Tạng là đang ở trước mắt.  Ngài đã tuyên bố nghĩ hưu và rõ ràng không thể thấy một giải pháp chính trị trong đời sống này của ngài.  Không có ngài, Bắc Kinh tính toán rằng nổ lực lưu vong sẽ yếu kém hơn và những trở ngại sau cùng của họ đối với những chính sách đối với Tây Tạng của họ sẽ biến mất.  Nhưng Bắc Kinh cũng thấu hiểu rất rõ rằng ngoại trừ những cảnh báo về môi trường của Đức Đạt Lai Lạt Ma được chú ý, không thì những chính sách của họ sẽ là một chiến thắng rỗng tuếch.  Và Hoa Kỳ phải thấy rằng hổ trợ vấn đề  chính trị Tây Tạng trong khi không làm điều gì để ngăn ngừa sự thay đổi khí hậu mà nguy cơ sự sống bị tàn phá khắp Hy mã lạp sơn rốt cuộc không hơn gì ngoài những động thái chính trị nhỏ nhoi.

http://www.phayul.com/news/article.aspx?id=28778&article=WikiLeaks+cables:+the+Dalai+Lama+is+right+to+put+climate+change+first

Theo Thư viện Hoa sen

GHI-CHÚ của Trang Nhà:

*Quan điểm thể hiện trong phần này của tác giả việc đăng lại tin này trên Trang Nhà không nhất thiết phản ánh bất kỳ sự thừa nhận nào thông qua website.

12,921

CON NGƯỜI TOÀN DIỆN,HẠNH PHÚC TOÀN DIỆN - Nguyễn Thế Đăng

CON NGƯỜI TOÀN DIỆN,HẠNH PHÚC TOÀN DIỆN - Nguyễn Thế Đăng 1/Con người có được hạnh phúc khi những nhu cầu cá nhân được thỏa mãn. Nhưng con người là một hợp thể

14,593
SỰ SUNG TÚC

Bạn không thể cam chịu sự nghèo khổ. 🌺– Khuyết danh------------------------------------------------------------------ Độc giả hay bỏ qua những chương khác và đi thẳng đến chương mà họ tin rằng sẽ giải phóng họ khỏi

1,037
Tây Phương Đã Tiếp Nhận Đạo Phật Như Thế Nào

TÂY PHƯƠNG ĐÃ TIẾP NHẬN ĐẠO PHẬT NHƯ THẾ NÀOTừ thân thế mù mờ… Hiện nay Phật giáo được xem là tôn giáo phát triển nhanh nhứt ở Tây phương và theo những

12,735
TỘI LỖI

Tội lỗi làm ra địa ngục cho riêng nó, và điều thiện làm ra thiên đàng cho chính nó._ Mary Baker Eddy🍁 Nếu không vì sợ hãi, tội lỗi có vẻ ngọt

1,072
TÌM HIỂU VỀ MẠN ĐÀ LA PHƯƠNG TIỆN TU HỌC ĐẦY TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA MẬT TÔNG TÂY TẠNG

Các bạn thân mến, Nếu có một dịp được chứng kiến cảnh các vị sư Tây Tạng thực hiện đồ hình Mạn-đà-la (Anh: mandala, Phạn: maṇḍala, Tây Tạng: dkyil 'khor, Hoa: 曼荼羅) thì

751
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,394
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

32,815
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,723
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,511
Chùa Việt
Sách Đọc