Bài Viết (701)


BÁT CHÁNH ĐẠO - KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN

536

Nầy Thiện Nam Tử ! Chúng sanh do nơi nghiệp mà có quả báo. Quả báo này có ba: Hiện báo, sanh báo và hậu báo. Những người nghèo cùng giàu có, lành lặn hay tàn tật, đều do nghiệp riêng khác. Nếu là có tự tánh, người lành lặn lẽ ra phải giàu có, người giàu có lẽ ra phải lành lặn. Nay chẳng như vậy, nên biêt rằng không có tự tánh, mà đều từ nơi nhơn duyên.

Nầy Thiện Nam Tử ! Ông nói trẻ nhỏ chưa phân biệt được năm trần mà cũng khóc cũng cười, để chứng minh tất cả đều có tự tánh. Lời này chẳng đúng. Vì nếu có tự tánh lẽ ra cười phải thường cười, khóc phải thường khóc, chẳng nên một cười một khóc. Nếu đã một cười một khóc, thời biết rằng tất cả đều từ nhơn duyên. Do đây chẳng nên nói rằng tất cả pháp đều có tự tánh chẳng từ nơi nhơn duyên.

Phạm Chí nói : “Bạch Thế Tôn ! Nếu tất cả pháp từ nhơn duyên mà có, thân thể này từ nhơn duyên nào?”.

_ Nầy Thiện Nam Tử ! Phiền não cùng nghiệp là nhơn duyên của thân này.

_ Bạch Thế Tôn ! Như thân nầy từ nơi phiền não và nghiệp mà có, vậy phiền não và nghiệp này có thể dứt được chăng ?

_ Có thể dứt được.

_ Bạch Thế Tôn ! Xin vì tôi giải nói, cho tôi được nghe liền đây đều dứt được phiền não và nghiệp.

_ Nầy Thiện nam Tử ! Nếu rõ biết hai bên và chặn giữa không chướng ngại, thời người này có thể dứt phiền não và nghiệp.

_ Bạch Thế Tôn ! Tôi đã hiểu biết, đã được Chánh pháp nhãn.

Ông biết thế nào ?

_ Bạch Thế Tôn ! Hai bên là sắc và sắc giải thoát, trung gian chính là Bát chánh đạo. Thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy.

_ Lành thay ! Lành thay ! Nầy Thiện Nam Tử ! Ông biết rõ hai bên phiền não và nghiệp.

_ Bạch Thế Tôn ! Xin cho tôi xuất gia.

_ Thiện Lai Tỳ Kheo !

Liền đó Nạp Y Phạm Chí dứt trừ phiền não trong ba cõi được quả A La Hán.

Trích: Kinh “Đại Bát Niết Bàn, Tập 2 – Phẩm Kiều Trần Như” - NXB: TP. Hồ Chí Minh

536

NHỮNG BÀI KỆ KẾT THÚC - DILGO KHYENTSE RINPOCHE Bình Giảng

Patrul Rinpoche:Phần nhất, sự tố cáo buồn rầu của ta về những cách thức của thời đại suy đồi này,Là một sự khiển trách ta có ý định giành cho chính ta.Sự

680
Tư Tưởng Không Của Phật Giáo Đại Thừa - Thích Hạnh Bình

1 Dẫn luậnCó không ít nhà nghiên cứu về triết học ‘tánh không’ (§ènyatˆ) của Long Thọ (NŒgŒrjuna) thường đứng từ 2 góc độ để phân tích lý giải hệ thống triết

771
Quan điểm vô vi của Lão Tử và vô vi của đạo Phật - Tác giả: Thích Pháp Như

Hơn bao giờ hết xã hội càng văn minh thì con người càng đánh mất chính mình. Sự tranh giành về quyền lợi, vật chất đã làm cho con người ngày càng

18,793
THỰC HÀNH CHỈ QUẢN ĐẢ TOẠ CỦA LÃO SƯ SUZUKI - Sojun Mel Weiman

Tôi nhớ đã đọc một mô tả chỉ quản đả toạ do một thiền sư Nhật Bản đương thời. Vị ấy diễn tả chỉ quản đả toạ là một loại thực hành

19,814
AN CƯ THỜI HIỆN ĐẠI Thích Nhật Từ

AN CƯ THỜI HIỆN ĐẠIThích Nhật Từ  Kinh mô tả, mùa an cư đầu tiên, đức Phật đã có mặt tại vườn Nai, còn gọi là vườn Lộc Uyển. Như vậy lịch

22,201
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,233
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

32,670
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,570
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,340
Chùa Việt
Sách Đọc