Kagyu là dòng Khẩu Truyền (hoặc có khi còn được gọi là Nhĩ Truyền) do chư đạo sư trực tiếp truyền lại cho đệ tử, từ miệng của Thầy qua tai của trò, chứ không qua văn tự. Dòng Kagyu gồm nhiều tông phái với các vị Tổ khác nhau. Ngài Karmapa đời thứ 17 hiện nay là Pháp Vương nắm giữ dòng truyền thừa Karma Kagyu... Hai ngài Chetsang Rinpoche đời thứ 37 và Chungsang Rinpoche đời thứ 36 cùng nắm giữ dòng truyền thừa Drikung Kagyu... Ngài Gyalwang Drukpa đời thứ 12 nắm giữa dòng truyền thừa Drukpa Kagyu... Ngài Phakchok Rinpoche đời thứ 7 nắm giữ dòng truyền thừa Taklung Kagyu Hạ và ngài Matrul Rinpoche nắm giữa dòng truyền thừa Taklung Kagyu Thượng...
Sơ Tổ Tilopa (988-1069) Ấn Độ
Nhị Tổ Naropa (1016-1100) và Lục Pháp Du Già Của Naropa
Đại Dịch Giả Marpa (1012-1096) và Dakpo Kagyu
Đại Đạo Sư Du Già Milarepa (1040-1123)
Giáo Lý Mahamudra - Đại Thủ Ấn
Đại Sư Gampopa và Bốn Pháp Tu
Pháp Bảo Giải Thoát
Ngondro - Các Pháp Chuẩn Bị Thông Thường và Phi Thường
Các Tông Phái Kagyu
Ï Baram Kagyu
Ï Drikung Kagyu
Ï Drukpa Kagyu
Ï Karma Kagyu
Ï Taklung Kagyu
Các đại tu viện dòng Kagyu được thành lập:
Tu viện Thil (1158)
Tu viện Tshal (1175)
Tu viện Drikung (1158)
Tu viện Tsurphu (1175)
Theo: VNF
I CHÚNG ĐẲNG OAN GIA TRÁI CHỦ:Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc, lớn là quốc gia, dân tộc, đều không ngoài "báo ân, báo oán,
Con đường bồ tát được chia thành hiểu biết có được trên con đường thứ ba của cái quán thấy thấu suốt (quán thấy) (Sơ địa, chú thích của người dịch) và
Vui thay, Phật ra đời!Vui thay, Pháp được giảng!Vui thay, Tăng hòa hợp!Hòa hợp tu, vui thay! (194)Vui thay, chúng ta sống,Không hận, giữa hận thù!Giữa những người thù hận,Ta sống, không
DUYÊN SANH VÀ TÁNH KHÔNGNguyễn Thế Đăng Nhiều người , do chỉ nhìn sơ lược bên ngoài, nói đạo Phật là “sắc sắc không không” một cách mơ hồ. Điều này dễ
Lúc tu tập bảy môn không, đại Bồ Tát chẳng thấy sắc hoặc tương ứng hay không tương ứng, chẳng thấy thọ, tưởng, hành, thức hoặc tương ứng hay không tương ứng,
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt