Shiratori Haruhiko ông sinh ra tại thành phố Aomori, học khoa Triết học, Tôn giáo và Văn học tại Trường Đại học Tự do Berlin, Đức. Trong cuốn sách này, ông đã xây dựng hệ thống quan điểm có thể tra cứu một cách dễ hiểu và sách nhập môn không dưa trên những quan niệm có sẵn.
Ông đã viết nhiều tác phẩm nổi tiếng như Ngôn từ triết học gia Nietzche và Bí quyết học hành chăm chỉ, Nhập môn triết học Nietzche, Thấu hiểu triết học trong một cuốn sách, Nhập môn Phật Giáo và nhiều cuốn sách khác.
*************************************
Thế nào là người chuyên nghiệp?
Đó là người có thể khám phá nhu cầu của bản thân, tận dụng tốt năng lực và tính cách của mình thông qua công việc, hoàn thành mọi nhiệm vụ, và kết quả là, anh ta có khả năng kiếm thật nhiều tiền để làm giàu cho nhiều người khác.
Điều này hoàn toàn không liên quan đến yếu tố lý lịch hay phẩm chất. Người mà bản thân sự tồn tại của anh ta gắn kết với công việc và được mọi người công nhận thì đó chính là người chuyên nghiệp.
Ngay cả với người chuyên nghiệp, không phải lúc nào cũng có thể hoàn thành công việc một cách-dễ-dàng. Anh ta phải đổ mồ hôi mỗi khi làm việc, đầu tư công sức để chuẩn bị, sắp xếp, suy nghĩ một cách độc lập, thử nghiệm và mắc lỗi, đấu tranh với nỗi tuyệt vọng, mơ tưởng đến việc vứt bỏ trách nhiệm và chạy trốn, thầm cầu cứu sự giúp đỡ,... Tuy vậy anh ta vẫn trở lại là bản thân mình, cũng với sự giúp đỡ của mọi người và hoàn thành tốt công việc được giao.
Người chuyên nghiệp sau nhiều nỗ lực, cuối cùng luôn hướng về phía mọi người và nói lời cảm ơn. Đó không phải là phép lịch sự. Mà là bản chất của sự chuyên nghiệp.
Trích " Suy Nghĩ Ngược" Người dịch : Yên Châu
CHUYÊN CẦN VÀ KIÊN NHẪN✊ Chuyên cần là mẹ của vận may._Benjamin Disraeli✊Điều chúng ta hy vọng làm dễ dàng, trước tiên chúng ta phải học làm với sự chuyên cần._Samuel Johnson✊
_ Thưa thầy, bây giờ mình tu là để nhận ra bản tánh của tâm mình, là tánh Không tịnh quang trong lúc mình sống tâm mình còn mạnh thì từng sát
Thiền sư và hoàng đếHoàng đế Goyozei theo học thiền với thiền sư Gudo. Ngài thắc mắc: “Thiền dạy rằng chính tâm này là Phật, có phải vậy không?”Thiền sư Gudo trả
QUÁN ĐẢNH VÀ TỰ QUÁN ĐẢNH_Thưa thầy con hỏi tịnh hóa tâm mình thì đi quán đảnh hoặc thầy tổ cũng tịnh hóa, nhưng mà mình cứ nhờ cái trợ lực bên
SỐNG TRONG BỒN NGUYỆN CỦA PHẬT A DI ĐÀ TƯỢNG PHẬT DI ĐÀ (Amitabha)Tất cả chúng ta đang sống trong Ánh sáng Vô lượng (Vô lượng Quang) và Đời sống Vô lượng (Vô
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt