Other (439)


NÓI SỰ THẬT - Randy Pausch

954

Randy Pausch là giáo sư bộ môn Khoa học Máy tính. Tương tác Người – Máy và bộ môn Thiết kế tại Đại học Carnegie Mellon. Từ năm 1988- 1997, ông dạy tại Đại học Virginia. Là một nhà giáo và nhà nghiên cứu nhận được nhiều giải thưởng, ông đã cộng tác với Adobe, Google, Electronic Arts, Walt Disney Imagineering và khởi xướng đề án Alice.
Khi được mời thuyết trình một bài mang tựa đề “Bài Giảng Cuối Cùng”, Randy Pausch vừa bị chẩn đoán mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối.
-----🌻-----

Nếu tôi chỉ được có ba từ để khuyên, thì chúng sẽ là “ nói sự thật”. Nếu được thêm ba từ nữa, tôi sẽ bổ sung: “trong mọi lúc”. Cha mẹ tôi đã dạy tôi “con chỉ tốt, đúng như lời nói của con,” và không có cách nào tốt hơn để nói lên điều đó.
Trung thực không chỉ đúng về đạo đức, mà còn mang lại hiệu quả. Trong một nền văn hóa mà ai cũng nói sự thực, thì bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian phí phạm dành cho việc kiểm chứng. Khi dạy ở Đại học Virginia, tôi đã thích áp dụng điều lệ về danh dự. Khi một sinh viên bị ốm và cần phải thi lại, tôi không cần phải ra một đề mới. Người sinh viên chỉ cần cam kết là chưa trao đổi với bất kỳ ai về bài thi, là tôi để anh ta thi đúng bài thi cũ.

Người ta nói dối vì rất nhiều nguyên nhân, thông thường vì đó là cách để đạt được điều họ mong muốn với ít công sức lớn. Nhưng cũng giống như nhiều chiến lược ngắn hạn, nó không hiệu quả về dài hạn. Sau này, bạn sẽ gặp lại mọi người, và họ nhớ là bạn đã nói dối họ. Và họ sẽ nói với rất nhiều người khác về việc ấy. Đó là điều làm tôi ngạc nhiên về việc nói dối. Hầu hết những người nói dối đều nghĩ họ sẽ thoát được lời nói dối… nhưng thực chất, họ không thoát nổi.

-----🍁-----
Trích “ Bài Giảng Cuối Cùng”
Randy Pausch, Giáo Sư Đại Học Carnegie Mellon
& Jeffrey Zaslow.
Dịch: Vũ Duy Mẫn.
Nhà Xuất Bản Trẻ. Năm 2009

Save

954

Khảo Về Tên Gọi Sa-môn, Bà-la-môn Và Những Phẩm Tính Của Bà-la-môn Trong Phật Điển

Chúc PhúViết để tặng bạn tôi, nhà sư-họa sĩ.Trong kinh điển Phật giáo, danh xưng Sa-môn, Bà-la-môn có tần suất xuất hiện rất cao và mang nhiều nghĩa khác nhau tùy theo

651
Lần Chuyển Pháp Luân Thứ Ba - Dalai Lama of Tibet

Lần chuyển pháp luân thứ ba chứa đựng nhiều kinh điển khác nhau, quan trọng nhất là kinh điển về Như Lai tạng, mà đấy thật sự là cội nguồn cho tập

563
NGHẸN NGÀO BỨC TÂM THƯ GỬI ĐỨA CON LƯỜI ĐỌC SÁCH

Con phải tin mẹ, đọc sách là khoản đầu tư có lãi nhất của đời người . "Mẹ đã ở trên thế gian này hơn 40 năm rồi, cách nhìn cuộc sống

1,075
Những suy ngẫm về ý nghĩa cuộc đời - Cyril Siriroj, Minh Nguyên dịch

Tôi không thể tự túc hoàn toàn, tôi phải cần đến người khác. Tôi không thể sống nều không có sự giúp đỡ của người khác. Tôi phải sóng với người khác

1,273
Các Thừa trong Phật Giáo

Những con đường đi đến Phật tánh Những cổng vào của các giai đoạn khác nhau  để thâm nhập giáo pháp Phần này có hai đoạn : phân chia các thừa về đại

22,155
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,342
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

32,761
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,672
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,442
Chùa Việt
Sách Đọc