Bài Viết (701)


Dòng Truyền Thừa Gelug - VNF

15,904

 

Dòng Truyền Thừa Gelug

 

Gelug có nghiã là Hạnh Đức và còn được gọi là dòng Hoàng Mão (Mũ Vàng)... Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14 hiện nay là vị lãnh đạo thế tục cũng như lãnh đạo tinh thần của cộng đồng Tây Tạng trên khắp thế giới nói chung và của dòng Gelug nói riêng. 

Tuy nhiên, theo truyền thống bắt đầu từ sau khi Sơ Tổ Tsongkhapa qua đời vào thế kỷ thứ 14, vị Pháp Vương nắm giữa dòng truyền thừa Gelug lại là một vị cao tăng được ban cho tước hiệu Ganden Tripa, có nghĩa là "người nắm giữ ngôi báu ở Tổ Đình Ganden." Hiện này, ngài Ganden Tripa đời thứ 101, Khensur Lungri Namgel, là người nắm giữ dòng truyền thừa Gelug và ngôi báu Ganden...

Những giáo huấn của các dòng Kadampa, Kagyu và Sakya (thế kỷ 11) và Gelug (thế kỷ 14) đều được xem như là thuộc Tân Phái Dịch Thuật (New Translation School) trong khi những giáo huấn của dòng Nyingma (thế kỷ 8-9) thuộc về Cựu Phái Dịch Thuật (Old Translation School). 

Ngài Atisha và Giáo Huấn Lojong - Rèn Luyện Tâm

Truyền Thống Kadam

Đại Đệ Tử Dromton và Tu Viện Reting

Sơ Tổ Tsongkhapa và Dòng Truyền Thừa Gelug

Giáo Lý Lamrim - Những Bước Tuần Tự Trên Con Đường Tu

Các Đại Tu Viện Ganden, Drepung và Sera 

Đức Đạt Lai Lạt Ma

Truyền Thống Kadam
Lịch Sử Tóm Lược

 
982-1054
 Đại sư Atisha

  1042
  Đại sư Atisha đến Tây Tạng
 
  1008-1064
  Đại đệ tử Dromton

 1056
 Tổ đình Reting của truyền thống Kadam được Dromton thiết lập

  Thế Kỷ 11
  Đại sư Gampopa
xuất gia theo truyền thống Kadam (về sau kết hợp hai truyền thống KadamKagyu)

Ï Ï Ï

Dòng Gelug
Lịch Sử Tóm Lược


1357-1419
 Đại sư Tsongkhapa
gia nhập tu viện Reting (1397);
thiết lập lễ hội Nguyên Đán Monlam (1408)

  1391-1475
  Gendun Druppa (đại đệ tử của Tsongkhapa) tức Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ Nhất

  1409-1447
Các đại tu viện dòng Gelug được thành lập:
Tu viện Ganden (1409)
Tu viện Drepung (1416)
Tu viện Sera (1419)
Tu viện Chamdo (1437)
Tu viện Tashilhunpo (1447)
   
Thế kỷ 15 - thế kỷ 16
 Đạt Lai Lạt Ma đời thứ Nhì (Gendun Gyatso)
Đạt Lai Lạt Ma đời thứ Ba (Sonam Gyatso)
Đạt Lai Lạt Ma đời thứ
(cháu cố của Altan Khan)

  1578
  Đạt Lai Lạt Ma đời thứ Ba được đại đế Mông Cổ Altan Khan tấn phong tước hiệu "Đạt Lai Lạt Ma"

1617-1682
  Đạt Lai Lạt Ma đời thứ Năm lên nắm quyền trị vì Tây Tạng vào năm 1641

Theo : Viet Nalanda Foundation, Inc.

15,904

TỔ Thứ 28 Thiền Tông : Đạt Ma Tổ Sư

TỔ Thứ 28 Thiền TôngĐÔNG ĐỘ THIỀN SƯ TRUNG HOASƠ TỔ THIỀN TÔNG TRUNG HOA 

20,138
ẤN QUANG ĐẠI SƯ DẠY VỀ NIỆM PHẬT, ĂN CHAY VÀ PHÓNG SANH

NIỆM PHẬT, ĂN CHAY VÀ PHÓNG SANH Ấn Quang Đại Sư   Xã hội ngày nay, lòng người ác độc; cho nên bị thiên tai, nhân họa thường xuyên giáng xuống. Khi tai

14,270
Thiền định Vipassana đòi hỏi một tinh thần kỷ luật khủng khiếp - Yuval Noah Harari

Tác giả Yuval Noah Harari - nhà sử học người Israel và là giáo sư Khoa Lịch sử tại Đại học Hebrew Jerusalem, Đại học Tel Aviv...Hãy chỉ quan sátKhi còn ở tuổi thiếu niên,

802
QUAN ĐIỂM "VẬT BẤT THIÊN" CỦA TĂNG TRIỆU - Thích Nhất Chân

Tăng Triệu cho rằng vạn vật không dời đổi, không biến chuyển. Tất cả đều yên tĩnh bất động: "Bản tính của mỗi sự vật ở yên nơi một thời, có vật

695
KINH PHÁP HOA – PHẨM “PHƯƠNG TIỆN” THỨ HAI

34.Các Thế Tôn vị laiSố nhiều không thể lườngCác Đức Như Lai đóCũng phương tiện nói phápTất cả các Như LaiDùng vô lượng phương tiệnĐộ thoát các chúng sanhVào trí Vô lậu

1,868
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,329
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

32,747
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,660
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,430
Chùa Việt
Sách Đọc