Khi mọi sự cảm thấy giống như một cuộc chiến đấu để leo lên, hãy chỉ nghĩ đến tầm nhìn từ đỉnh
-- Vô danh
🕵️♀️ Chớ để tiếng ồn của những ý kiến của người khác át đi tiếng nói bên trong của bạn, hãy có can đảm theo đuổi trái tim và trực giác của bạn.
-- Steve Jobs
🕵️♀️ Nếu bạn thực sự muốn làm cái gì, bạn sẽ tìm ra cách. Nếu bạn không muốn, bạn sẽ tìm thấy một lý do.
-- Jim Rohn
🕵️♀️ Có một tá những quan điểm về mọi sự cho đến khi bạn biết câu trả lời. Bấy giờ không bao giờ có hơn một cái.
-- C.S.Lewis
🕵️♀️ Khi bạn cảm thấy ở giữa những ngã đường, bạn cần một tầm nhìn toàn cảnh cao hơn.
-- Toba Beta
🕵️♀️ Đôi khi bạn cần nhìn vào đời sống từ một viễn cảnh khác.
-- Lessons Learned in Life
🕵️♀️ Một tầm nhìn đúng làm cho cái không thể thành có thể.
-- Vô danh
🕵️♀️ Nếu bạn không thất bại bây giờ và lại thất bại, đó là một dấu hiệu bạn không đang làm ra cái gì rất đổi mới.
-- Woody Allen
🕵️♀️ Một khi chúng ta hiểu rằng sự hiểu biết bất toàn là thân phận con người thì không có gì nhục nhã khi sai lầm, mà chỉ có đáng hỗ thẹn khi thất bại trong sửa sai lỗi lầm của chúng ta.
-- George Soros
Tôi muốn nói về sự thích hợp của tôn giáo trong thế giới hiện đại. Vì bản tánh tự nhiên, tất cả mọi người đều có sự cảm nhận về tự ngã,
Tranh gốm nung của nghệ nhân Kubasa Kazuhisha NGƯỜI LẮNG NGHE TIẾNG KHÓC CỦA THẾ GIANTrong biểu tượng Phật giáo, tâm Đại bi được thể hiện trong Bồ tát Quán Thế Âm, người được cho
Con người lần đầu tiên đặt chân lên mặt trăng vào mùa hè năm 1969, khi tôi được tám tuổi. Với sự kiện đó, tôi đã biết hầu như mọi thứ đều
Truyền Năng Lực Tu Tập [1]Những hình thức của nghi lễ gia trì năng lực hay quán đảnh [khai tâm, điểm đạo] là hầu như giống nhau trong những Mật thừa cấp
Luật Nhân Quả Trong Đời Sống Xã Hội và Khoa HọcLUẬT NHÂN QUẢ LÀ MỘT CUỘC CÁCH MẠNG TÂM LINHKhi con người không hiểu luật nhân quả, con người sống trong sự
QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,
Giữ giới là lựa chọn tự do Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc
Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt