The first day of His Holiness the Dalai Lama's interaction with members of the Vietnam CEO Club at his residence in Dharamsala, HP, India on May 15, 2015. After his talk His Holiness answered questions from the audience.
Tại sao Phật giáo quan tâm đến những hạt sơ cấp, trong khi sự phân tích về chúng hình như không có một tác động lớn vào đời sống hàng ngày của chúng ta?
Tương ưng nói lên tâm thức của người tu khi đứng trước một câu kinh, một lời khai thị, một cảnh vật; tâm tương ưng là tâm trùng khít với câu kinh với lời khai thị hoặc với cảnh. Cho nên khi tâm tương ưng thì cơ hội chứng nghiệm xảy ra đối với một hành giả...
(Đây là đề bài của quý thầy học Trung Cấp Phật Học, mình thấy hay nên viết, bài khá dài nên mình đăng ba lần, mời các bạn đọc và tham khảo, có cái gì hay chúng ta cùng phân tích)..
Xưa nay thầy chúng ta không dạy cụ thể một pháp tu nào, chỉ tùy theo bệnh mà cho thuốc. Ai tu pháp nào khi đến gặp thầy thì thầy chỉ cho người đó thực hiện đúng và tốt hơn cách thức mà họ đang tu tập. Thầy không bắt Phật tử phải tu hành theo cách nào của thầy mà thầy chỉ sữa những cái sai, chỉ ra cái đúng cụ thể cho mỗi đương sự mà thôi. .
Sau ba lần tổ chức thực hành tu một ngày Chánh Niệm Tỉnh Giác chúng ta đã hưởng ứng được lời chỉ dạy của thầy, chúng ta đã có thay đổi rất nhiều trong việc cảm nhận được sự truyền dạy nơi thầy đến với chúng ta. Mức độ thay đổi là tùy thuộc vào sự nhiệt tình thực hành của riêng mỗi người. Tuy nhiên cũng còn tiếc cho những ai chưa thật sự nỗ lực tinh tấn. Hãy thức tỉnh và thưởng thức bữa tiệc đang bày hiện cho chúng ta chỉ một lần trong đời này.
Tâm giải thoát được nói đến bằng rất nhiều tên, Như Lai Tạng, Phật tánh, tánh giác; trong nhà thiền thì gọi là: bản lai diện mục, cây không rễ, đàn không dây, bát không đáy… tuy nó có nhiều tên như vậy nhưng tâm chỉ bao gồm không và minh, đó là hai chiều kích của tâm giải thoát, tâm không thể chỉ ra được nhưng nó là không gian cho mọi hoạt động diễn ra, và nó luôn luôn sáng tỏ (minh), người mê hay ngộ đều sử dụng tâm giải thoát này chỉ khác là chính họ không trực nhận được điều đó mà thôi. .
Trong Lời Phật dạy về sự hòa hợp trong cộng đồng và xã hội hợp tuyển từ Kinh tạng Pali; Nguyên tác: The Buddha’s Teachings on Social and Communal Harmony, An Anthology of Discourses from the Pāli Canon; Việt dịch: Nguyên Nhật Trần Như Mai; NXB. Hồng Đức
MỘT TRÍCH ĐOẠN TRONG: Thiền Luận (Quyển Trung); Daisetz Teitaro Suzuki; dịch bởi Tuệ Sỹ - Trúc Thiên; 1970 D.T.Suzuki (1870 – 1966), là một học giả lừng danh người Nhật. Ngài đã góp công rất nhiều trong việc truyền bá Thiền tông sang Tây phương..
RABIRDRANATH TAGORE (1861 – 1941) nhà thơ, nhà hoạt động xã hội, nhà văn hóa lỗi lạc của Ấn Độ, từ lâu đã không còn là một gương mặt lạ lẫm với bạn đọc Việt Nam. Những tác phẩm thơ, văn xuôi và kịch nổi tiếng của ông đã được dịch ra tiếng Việt. Là người Châu Á đầu tiên được giải thưởng Nobel Văn học (1913) nên tên tuổi R. Tagore đạt tới sự vinh quang toàn cầu..