Ngày nay, không khó để quan sát dòng chảy của suy nghĩ trong “thế giới phẳng” này. Hãy thử xem xét một lời khuyên thường được nhắc đến có tên là “khám phá bản thân”. Thử gõ cụm từ này lên Google Search: chỉ trong vòng 0.58 giây, Google cho ra 665 nghìn kết quả. Kết quả tìm kiếm cho thấy xu hướng được coi là rất cần thiết này cũng đã trở nên khá phổ biến ở Việt Nam. Khám phá bản thân, yêu thương bản thân, và chấp nhận chính mình như hiện hữu – những lời khuyên này dường như đã trở thành những chỉ dẫn phù hợp với cuộc sống đương đại..
Phỏng vấn Ban biên tập website Thư Viện Hoa Sen trước với những cáo buộc của ông Thinley Nguyên Thành về tình hình truyền thông Phật giáo và thái độ của cộng đồng Phật tử qua sự việc này.
LỄ TƯỞNG NIỆM CÙNG TUYÊN GIÁO CHỈ CỦAĐỨC TRƯỞNG LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH QUẢNG ĐỘ -
Công bố ngày 18-04-2020 tại Chùa Từ Hiếu TP. Hồ Chí Minh
Truyền giao trách nhiệm lãnh đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất cho HT. Thích Tuệ Sỹ
(Phút thứ 15:00/51.37)
– 08g00: Thỉnh Kim Quan thăng thượng giá. – 09g30: Lễ Trà Tỳ. Quay phim Studio Đông Thi ĐT: 0905 126 734 Rất mong quý vị bấm ĐĂNG KÝ kênh để ủng hộ và nhận VIDEO mới nhất tại : http://youtube.com/c/ANBINHVODUC
Tác giả Yuval Noah Harari tham dự hội nghị thường niên lần thứ 50 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã diễn ra vào các ngày 21 đến 24/1/2020 tại Davos, Thụy Sỹ, với chủ đề “Cùng vì một thế giới gắn kết và bền vững hơn” (Stakeholders for a Cohesive and Sustainable World). Ảnh: Denis Balibouse/Reuters..
Các anh chị em thân mến của tôi, tôi đang viết những lời này để đáp lại các khẩn cầu tha thiết từ nhiều người trên khắp thế giới. Ngày nay, chúng ta đang trải qua thời điểm đặc biệt khó khăn do sự bùng phát của đại dịch vi rút corona...
Tứ trí nói lên sự trọn vẹn của cái thấy giải thoát từ lúc thể nghiệm nó và trên đó tu hành tấn tới, hiểu được tứ trí, chúng ta -nhất là những người tu hành đã nhận ra bản tâm, đã có sự thay đổi lớn trong thực hành sẽ nhận biết chúng ta còn phải thực hành nhiều hơn nữa. Xem ra cái thấy Pháp thân hay nhận ra tâm giải thoát là chưa đủ, mà còn nhiều công hạnh và thực hành nó thuần thục thể hiện qua tứ trí)..
(Trí là lìa tướng, thấu thoát các tướng, bi là tức tất cả các tướng, bao trùm tất cả các tướng, làm một với tất cả các tướng, trí và bi là hạnh của một Bồ Tát)..
(Ưa thích vô vi là thói quen thu vén vốn có của mình, ai cũng muốn được yên ổn an toàn, vì họ nghĩ tới mình là số một. Bài pháp này nói lên sự thật đó, cho nên kinh Duy Ma Cật có câu: “Không trụ vô vi, không hết hữu vi” để nói lên hạnh của Bồ Tát khác với chúng ta chỉ ưa thích vô vi thiếu tấm lòng của một chiến sĩ dấn thân)..
(Xưa nay chúng ta hiểu lầm và chia chẽ từ bi, và thấy khác nhau giữa ái kiến và từ bi mà không hiểu từ bi là tình thương, mới đầu là thương theo cái nghĩa là lòng nhân như từ bi là biểu hiện tình mẫu tử của động vật, tình đồng loại của loài sống bầy đàn, và thấp nhất là từ bi của cây rừng sống với nhau, bài giảng này cho chúng ta một cái nhìn xuyên suốt của từ bi từ thấp cho đến cao.
Và từ bi mang tính sinh vật khi đã phát triển hết mức, thì chính từ bi vô ngã lại tiếp tục để cho người nào có tâm từ rộng hơn cống hiến nhiều hơn, phá vở sự nhỏ hẹp của từ bi ái kiến, rộng hơn là từ bi vô ngã hay từ bi của một vị Bồ Tát)..